Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh của hãng giày dép Biti's.pdf
MIỄN PHÍ
Số trang
39
Kích thước
467.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
976

Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh của hãng giày dép Biti's.pdf

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

--- ^  ---

LỚP CAO HỌC QTKD KHÓA 17 ĐÊM 2

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

CÔNG TY BITI’S

Giáo viên hướng dẫn: TS. TRẦN HÀ MINH QUÂN

Danh Sách Nhóm 4:

1. Trần Đình Mẫn Duy

2. Nguyễn Xuân Hùng

3. Lê Bảo Linh

4. Trần Duy Hà

5. Võ Thị Hoàng Hà

6. Lê Thị Thúy Hằng

7. Nguyễn Hiệp

8. Nguyễn Thị Nga

9. Trần Thị Huyền Ngọc

10. Nguyễn Thị Hoàng Oanh

11. Nguyễn Thu Phong

12. Tô Bửu Ngọc Quang

13. Vũ Xuân Tâm

14. Nguyễn Ngọc Thái

15. Đinh Văn Thắng

16. Tăng Xuân Thùy

17. Nguyễn Thị Thuận

18. Trương Thị Hoàng Yến

19. Nguyễn Thị Thu Vân

Tp. Hồ Chí Minh, 03/2009

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU............................................................................................................... 1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I.1. Tìm hiểu chung ............................................................................................ 3

I.1.1. Chiến lược ............................................................................................ 3

I.1.2. Quản trị chiến lược............................................................................... 3

I.1.3. Đặc điểm chiến lược............................................................................. 4

I.2. Phân loại chiến lược .................................................................................... 6

I.2.1. Chiến lược cấp công ty......................................................................... 6

I.2.2. Chiến lược kinh doanh ......................................................................... 6

I.2.3. Chiến lược cấp chức năng .................................................................... 7

I.3. Quy trình xây dựng chiến lược .................................................................... 7

I.3.1. Xác định sứ mạng của công ty ............................................................. 7

I.3.2. Phân tích môi trường vĩ mô.................................................................. 9

I.3.3. Phân tích môi trường vi mô................................................................ 10

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA BITI’S

II.1. Tổng quan công ty ..................................................................................... 13

II.1.1. Quá trình hình thành........................................................................... 13

II.1.2. Lĩnh vực hoạt động............................................................................. 14

II.1.3. Hệ thống phân phối ............................................................................ 15

II.2. Định hướng phát triển trong tương lai....................................................... 15

II.3. Mục tiêu hoạt động của Biti’s.................................................................... 16

II.3.1. Mục tiêu tổng quát.............................................................................. 16

II.3.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................... 16

II.3.3. Phương châm hoạt động..................................................................... 17

II.4. Phân tích môi trường kinh doanh .............................................................. 17

II.4.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp ................................................. 17

II.4.2. Môi trường bên trong ......................................................................... 22

II.5. Chiến lược kinh doanh............................................................................... 26

II.6 Những chiến lược chức năng Biti’s........................................................... 27

II.6.1 Chiến lược Marketing......................................................................... 27

II.6.2. Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực............................................... 31

II.6.3. Vấn đề nghiên cứu phát triển ............................................................. 33

II.7. Nhận xét..................................................................................................... 34

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 366

Quản trị KDQT GVHD: TS. Trần Hà Minh Quân

Thực hiện: Nhóm 4_Lớp QTKD Đêm 2_K17 http://www.ebook.edu.vn 1

GIỚI THIỆU

Trong nền kinh tế hiện nay, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì hoạt

động của các doanh nghiệp rất đa dạng phức tạp, với mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn.. Vì

vậy, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt với nhiều yếu tố bất định như ngày nay,

việc xây dựng một chiến lược kinh doanh có hệ thống sẽ giúp doanh nghiệp có điều

kiện phân tích kỹ hơn, đánh giá tốt hơn về kế hoạch hành động của mình.

“Chiến lược kinh doanh” là một thuật ngữ quen thuộc đối với nhiều doanh nghiệp.

Với nhà đầu tư, chiến lược kinh doanh luôn luôn hiện hữu khi đưa ra các quyết định

đầu tư, và họ có thể xác định mục tiêu và dự kiến kế hoạch hành động để hướng đến

mục tiêu. Trong nhiều trường hợp, chiến lược kinh doanh đó còn được trình cho các

đối tác bên ngoài doanh nghiệp khi cần vay vốn, kêu gọi cổ đông góp vốn. Hơn nữa

việc xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh không chỉ được quan

tâm bởi các nhà đầu tư mà ngày cả các nhà quản trị doanh nghiệp cũng xem đây là

công cụ giúp họ tự định hướng và quản lý doanh nghiệp hiệu quả.

Thực tế đã chứng minh nếu không xác định được chiến lược kinh doanh đúng, các

doanh nghiệp có thể lao vào những cạm bẫy không thể rút ra được, dẫn tới tình

trạng kinh doanh sa sút, thậm chí phá sản. Doanh nghiệp có thế đặt ra mục tiêu và

đầu tư vào lĩnh vực mới nhưng có thể bị thua lỗ do chưa đánh giá được hết sức

mạnh của đối thủ cũng như tiềm lực của mình. Vì vậy, việc lập chiến lược kinh

doanh rất có ích cho việc phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận của doanh

nghiệp, yêu cầu các thành viên chủ chốt của doanh nghiệp phối hợp với nhau cùng

xem xét, đánh giá để đưa ra các phương án hoạt động một cách hiệu quả.

Việc lập chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tập trung được các ý tưởng và

xem xét được tính khả thi của các cơ hội. Bản chiến lược kinh doanh sau khi hoàn

tất được xem là công cụ nhằm định hướng hoạt động của doanh nghịêp vì kế hoạch

kinh doanh được lập trên cơ sở đánh giá hiện trạng của doanh nghiệp, dự kiến các

hoạt động và các kết quả có thể đạt được trong tương lai. Ngoài ra, chiến lược kinh

doanh cũng được sử dụng như là một công cụ quản lý trong quá trình hoạt động của

doanh nghịêp. Một bản kế hoạch kinh doanh tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có cái

nhìn toàn diện, có cách phân tích hợp lý, cân đối cho các vấn đề lớn cần giải quyết.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!