Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 - 2016
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
IHƯONG t>ẠI HỌC MÓ THANH PHỒ HÔ CHÍ MINH
TRẦN QUỐC HUY
PHÂN TÍCH ĐÓNG GÓP CỦA TFP VÀO TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI
ĐOẠN 2000 - 2016
LUẬN VĂN
Thạc sĩ Kinh tế học
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÒ HÒ CHÍ MINH
TRẦN QUỐC HUY
PHÂN TÍCH ĐÓNG GÓP CỦA TFP VÀO TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 8 31 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐINH PHI HỔ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
i
Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn “Phân tích đóng góp của TFP vào tăng
trưởng kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 - 2016” là bài nghiên cứu của
chính tôi dựa trên các kiến thức đã được học và trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu,
lý thuyết có liên quan.
Không có nghiên cứu, luận văn, tài liệu nào của người khác được sử dụng
trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Luận văn được chính Tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đinh Phi
Hổ, không sao chép của tác giả khác. Tôi xin cam kết những điều trên là đúng sự
thật và xin chịu trách nhiệm về nội dung luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2018
Học viên
Trần Quốc Huy
ii
Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến người
hướng dẫn khoa học của tôi PGS.TS Đinh Phi Hổ đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ
bảo Tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau đại
học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những thông tin,
kiến thức quan trọng, bổ ích về ngành Kinh tế học mà tôi đã theo đuổi.
Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình,
bạn bè và đồng nghiệp đã cho tôi lời khuyên chân thành, tận tình hỗ trợ, góp ý và
động viên Tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa xin gửi lời tri ân và lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công đến
toàn thể quý Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trân trọng!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2018
Học viên
Trần Quốc Huy
iii
Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Phân tích đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế ở
vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2016” được thực hiện nhằm phân tích mức
đống góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế vùng
Đông Nam bộ. Từ đó tác giả xác định tỷ lệ đóng góp của các yếu tố GDP, K, L
trong tăng trưởng kinh tế trong từng giai đoạn và cả giai đoạn.
Trên cơ sở tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên cứu trước về đóng góp
của TFP trong tăng trưởng kinh tế, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu với các biến
Y là giá trị GDP thực sau khi điều chỉnh theo chỉ số giá, A là năng suất các yếu tố
tổng hợp, đóng vai trò là TFP trong mô hình, K là trữ lượng vốn, được đại diện bởi
vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân, L là số lao động và các biến công độ mở
thương mại (dmtm), tỉ lệ chi thường xuyên (ctx), tỉ lệ chi đầu tư (cdt), tỉ lệ chi sự
nghiệp (csn), tỉ lệ học sinh PTTH (ptth), tỉ lệ lương trên thu nhập (TTL) và phần
vốn đầu tư nhà nước (VDTNN) để khắc phục các vấn đề nội sinh do vốn và lao
động có thể gây ra trong mô hình.
Nghiên cứu sử dụng mô hình GMM hai bước, sau khi kiểm tra dữ liệu, Nhận
dạng khuyết tật của mô hình được lựa chọn, bao gồm: đa cộng tuyến, phương sai
thay đổi và tự tương quan của phần dư (HAC) tác giả tiến hành chạy mô hình và
phân tích kết quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy xét về tốc độ tăng trưởng lẫn tỉ lệ
đóng góp của mỗi thành phần lên tăng trưởng kinh tế thì TFP luôn có tốc độ tăng
trưởng và tỉ lệ đóng góp thấp nhất so với vốn và lao động mỗi giai đoạn khảo ở cả
vùng Đông Nam bộ nói chung và các tỉnh nói riêng. Cụ thể, xét về mức độ đóng
góp thì tỉ lệ đóng góp của vốn và lao động của vùng Đông Nam bộ nói chung và các
tỉnh riêng rẽ nói riêng đều có chung một xu hướng là gia tăng tỉ lệ đóng góp của vốn
và giảm dần tỉ lệ đóng góp của lao động lên tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn.
Trong đó, Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có tỉ lệ đóng góp của TFP lên tăng trưởng
GDP cao nhất qua từng giai đoạn và TP.HCM là địa phương có mức đóng góp của
iv
Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy
TFP lên tăng trưởng GDP thấp nhất nhưng lại có tỉ lệ đóng góp của vốn lên tăng
trưởng GDP là cao nhất qua mỗi giai đoạn.
v
Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
TÓM TẮT................................................................................................................ iii
MỤC LỤC..................................................................................................................v
DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... viii
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU .......................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
1.2 Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
1.4 Đối tượng, phạm vi và dữ liệu nghiên cứu nghiên cứu.....................................3
1.4.1 Đối tượng nghiện cứu ................................................................................3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................3
1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu.....................................................................................4
1.5 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................4
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu.....................................................................................4
1.7 Kết cấu của luận văn .........................................................................................4
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................6
2.1 Khái niệm..........................................................................................................6
2.1.1 Khái niệm năng suất..................................................................................6
2.1.2 Khái niệm năng suất yếu tố tổng hợp (TFP)..............................................7
2.1.3 Khái niệm đầu tư: ......................................................................................8
2.1.4 Khái niệm vốn đầu tư:...............................................................................8
vi
Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy
2.1.5 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: .................................................................8
2.1.6 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế:...............................................9
2.2 Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế .......................................................9
2.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ...............................................................9
2.2.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)..............................................................10
2.2.3 Thu nhập bình quân đầu người (CPI) ......................................................10
2.3 Các mô hình tăng trưởng kinh tế....................................................................11
2.3.1 Mô hình tăng trưởng kinh tế cổ điển ......................................................11
2.3.2 Mô hình của David Ricardo.....................................................................12
2.3.3 Mô hình của Các - Mác............................................................................13
2.3.4 Mô hình tăng trưởng Keynes ...................................................................14
2.3.5 Mô hình tăng trưởng Cobb – Douglas .....................................................15
2.3.6 Mô hình của Harrod - Domar...................................................................15
2.3.7 Mô hình Solow.........................................................................................17
2.4 Các nghiên cứu trước .....................................................................................20
2.4.1 Nghiên cứu nước ngoài ...........................................................................20
2.4.2 Nghiên cứu trong nước ............................................................................40
2.5 Tổng hợp các nghiên cứu trước ......................................................................51
CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................53
3.1 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................53
3.1.1 Mô hình nghiên cứu .................................................................................53
3.1.2 Nguồn dữ liệu...........................................................................................56
3.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................57
3.2.1 Tổng quan về các phương pháp ước lượng..............................................57
vii
Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy
3.2.2 Giới thiệu về phương pháp GMM............................................................59
3.2.3 Lựa chọn phương pháp ............................................................................61
3.3. Thống kê mô tả...............................................................................................62
3.3.1 Mô tả các biến ..........................................................................................62
3.3.2. Kiểm tra dữ liệu ......................................................................................66
3.4 Kết quả phương pháp GMM ...........................................................................69
3.4.1 Kiểm định kết quả ....................................................................................71
3.4.2 Kết quả ước lượng GMM hai bước..........................................................73
CHƯƠNG 4: ĐÓNG GÓP CỦA TFP VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ........76
4.1 Tăng trưởng của TFP ......................................................................................76
4.2 Đóng góp của TFP ..........................................................................................79
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................83
5.1 Một số kết quả chính.......................................................................................83
5.2 Đóng góp của đề tài.........................................................................................83
5.2.1 Phương pháp ước lượng...........................................................................83
5.2.2 Kết quả thực nghiệm................................................................................84
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .........................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................86
viii
Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy
DANH MỤC VIẾT TẮT
APO: Asian Productivity Organization
BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu
CPI: Per Capita Income
FEM: Fixed Effects Model
GDP: Gross Domestic Product
GMM: Generalized Method of Moments
GNP: Gross National Product
ICOR: Incremetal capital – output rate
LSDV: Mô hình ước lượng biến giả LSDV
MFP: Multi factor productivity
NFA: Net Factor Income from Abroad
NX: Xuất khẩu ròng về hàng hóa và dịch vụ
OLS:Ordinary Least Square
REM: Random Effects Model
TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
TFP: Total Factor Productivity
VPC: Viet Nam Produtivity Centre
XDCB: Xây dựng cơ bản