Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ôn thi tốt nghiệp 12 (08-09)
MIỄN PHÍ
Số trang
27
Kích thước
220.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1201

Ôn thi tốt nghiệp 12 (08-09)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM CHÖÔNG I

1 : Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch gốc của gen có chức năng :

A.Khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B.Mã hóa thông tin các axitamin

C.Vận hành quá trình phiên mã D.Mang tín hiệu kết thúc phiên mã

2 : Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là :

A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen không phân mảnh D.Gen phân mảnh

3 : Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục xen kẽ các

đoạn mã hóa axitamin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các

gen này được gọi là :

A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen không phân mảnh D.Gen phân mảnh

4 : Gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay

chức năng của tế bào là

A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen vận hành D.Gen cấu trúc

5 : Một trong các đặc điểm của mã di truyền là : “một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại

axitamin ”. Đó là đặc điểm nào sau đây :

A.Mã di truyền có tính đặc hiệu B.Mã di truyền có tính thoái hóa

C.Mã di truyền có tính phổ biến D.Mã di truyền là mã bộ ba

6 : Ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi

đầu dịch mã và quy định axitamin là :

A.Mêtiônin B.Foocmin mêtiônin C.Phêninalanin D.Foocmin

alanin

7 : Trong quá trìn tái bản của ADN, ở mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn

ngắn gọi là các đoạn okazaki. Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn dài trung bình từ :

A.1000 – 1500 Nuclêôtit B.1000 – 2000 Nuclêôtit

C.2000 – 3000 Nuclêôtit D.2000 – 4000 Nuclêôtit

8 : Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit là :

A.Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng kết thúc B.Vùng mã hóa – vùng vận hành –

vùng kết thúc

C.Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc D.Vùng điều hòa – vùng vận hành – vùng

kết thúc

9 : Trong cấu trúc chung của gen cấu trúc trong đó vùng chứa thông tin cho sự sắp xếp

các axitamin trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là :

A.Vùng điều hòa B.Vùng mã hóa C.Vùng vận hành D.Vùng khởi

động

10 : Quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn

ngắn gọi là các đoạn okazaki.Các đoạn này được nối liền với nhau tạo thành mạch mới

nhờ enzim :

A.ADN polimeraza B.ARN polimeraza C.ADN ligaza

D.Enzim redulaza

11 : Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ :

A.Sự hình thành các đơn vị nhân đôi B.Tổng hợp mạch mới theo hướng 3’ 5’ của

mạch khuôn

C.Hình thành các đoạn okazaki D.Sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza

12 : Ngày nay các nhà di truyền học chứng minh sự nhân đôi của ADN theo nguyên

tắc : 1.bảo toàn; 2.bán bảo tồn; 3.bổ sung ; 4.gián đoạn ; Câu trả lời đúng là :

1

A.1,2 B.2,4 C.1,4 D.2,3

13 : Đoạn okazaki là :

A.Đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN

B.Một phân tử mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen

C.Từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong quá trình nhân đôi

D.Các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả 2 mạch khuôn

14 : Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hóa :

A.Một bộ ba (côđon) mã hóa nhiều axitamin B.Một axitmin được mã hóa bởi nhiều bộ

ba

C.Một bộ ba mã hóa cho một axitamin D.Có những bộ ba không mã hóa cho một

loại axitamin nào

15 : Ở vi khuẩn E.Coli, trong quá trình nhân đôi , enzim ligaza có chức năng nào sau

đây :

A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn B.Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH

tự do

C.Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài D.Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN

được nhân đôi

16 : Ở sinh vật nhân thực

A.Các gen có vùng mã hoá liên tục. C.Phần lớn các gen có vùng mã hoá

không liên tục.

B.Các gen không có vùng mã hoá liên tục. D.Phần lớn các gen không có vùng mã

hoá liên tục.

17 : Ở sinh vật nhân sơ

A.Các gen có vùng mã hoá liên tục. C.Phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên

tục.

B.Các gen không có vùng mã hoá liên tục. D.Phần lớn các gen không có vùng mã

hoá liên tục.

18 : Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha

A.G1 của chu kì tế bào. B.G2 của chu kì tế bào. C.S của chu kì tế bào. D.M của chu kì

tế bào.

19 : Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch

đơn là quá trình :

A.Di truyền B.Phiên mã C.Giải mã D.Tổng hợp

20 : Trong 2 mạch đơn của gen chỉ có mạch khuôn (mạch mã gốc) được phiên mã

thành ARN theo :

A.Nguyên tắc bán bảo tồn B.Nguyên tắc bổ sung

C.Nguyên tắc giữ lại một nửa D.Nguyên tắc tự trị

21 : Phiên mã ở phần lớn sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó tạo thành

ARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã chỉ gồm :

A.Các exon B.Các intron C.Các endoxon D.Các

endointron

22:Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axitamin trong

chuỗi pôlipeptit gọi là:

A.Di truyền B.Phiên mã C.Giải mã D.Tổng hợp

23: Ở vi khuẩn E.Coli, ARN polimeraza có chức năng gì :

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!