Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ôn tập cuối kỳ 1 hoá học 10   đề số 102
MIỄN PHÍ
Số trang
12
Kích thước
185.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1960

Ôn tập cuối kỳ 1 hoá học 10 đề số 102

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Ôn tập cuối kỳ 1 Hoá học 10 (2022-2023)

Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)

-------------------------

Họ tên thí sinh: .................................................................

Số báo danh: ......................................................................

Mã Đề: 102.

Câu 1. Các đồng vị có

A. chiếm các ô khác nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn.

B. cùng số neutron.

C. cùng số khối A.

D. cùng số hiệu nguyên tử Z.

Câu 2. Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện

tích hạt nhân nguyên tử?

A. Nguyên tử khối. B. Số lớp electron.

C. Số electron trong nguyên tử. D. Số electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 3. So sánh tính kim loại của Na, Mg, Al

A. Na > Mg > Al. B. Al > Mg > Na

C. Mg > Na > Al D. Mg > Al > Na.

Câu 4. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì

A. Kim loại mạnh nhất là Li. B. Phi kim mạnh nhất là iot.

C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.

Câu 5. Nhóm A bao gồm các nguyên tố:

A. Nguyên tố s và nguyên tố B. Nguyên tố d và nguyên tố f.

C. Nguyên tố p D. Nguyên tố s.

Câu 6. Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng

dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ?

A. vừa giảm vừa tăng. B. giảm.

C. tăng. D. không thay đổi.

Câu 7. Trong các nguyên tố O, F, Cl, Se, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:

A. Cl B. O C. Se D. F

Câu 8. Công thức oxit cao nhất của nguyên tố 17R là

A. R2O3. B. R2O5 C. R2O. D. R2O7

Câu 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A của bảng tuàn hoàn, theo chiều tăng của

điện tích hạt nhân nguyên tử thì:

A. tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

B. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.

C. độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.

D. tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần

Câu 10. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang

phải như sau:

A. Li, Na, K, Rb, Cs. B. Cs, Rb, K, Na, Li.

C. K, Rb, Cs, Li, Na. D. Li, Na, Rb, K, Cs.

Câu 11.

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!