Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Noi dung SGK ĐS 11 (NC) chương 3,4
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Sau đây là nội dung sách giáo khoa ĐS 11( nâng cao) Chương 3 và chương 4
(Sao chép những gì cần thiết vào trong cột “nôi dung kiến thức cần đạt” trong gíao án của mình,
các cột khác phải tự mình soạn theo ý của mỗi người)
Chương 3:
Dãy sô. Cấp số cộng và cấp số nhân
I.PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC
1. Phương pháp quy nạp toán học
Trong nhiều lĩnh vực khác nhau của Toán học ( số học, hình học, giải tích...) ta thường gặp những bài toán
với yêu cầu chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) là một mệnh đề đúng với mọi giá trị nguyên dương của
biến n. Ví dụ sau
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có:
(1)
Giải: Ta thấy (1) đúng khi n=1. (2)
Ta sẽ chứng minh khẳng định sau:
"Với k là một số nguyên dương tùy ý, nếu (1) đúng với n=k thì nó cũng đúng với n=k+1" (3). Thật vậy:
Nếu (1) đúng với n=k tức là:
Suy ra:
, tức là (1) đúng với n=k+1.
Từ (2) và (3) ta suy ra (1) đúng với mọi giá trị nguyên dương của n.
Một cách khái quát:
Để chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) là một mệnh đề đúng với mọi giá trị nguyên dương của n, ta thực hiện hai bước sau:
Bước 1: ( bước cơ sở hay bước mở đầu) Chứng minh A(n) đúng khi n=1.
Bước 2: ( bước quy nạp hay bước di truyền) Với k là một số nguyên dương, xuất phát từ giả thiết ( được gọi là giả thiết quy
nạp) A(n) đúng với n=k, ta chứng minh A(n) cũng là mệnh đề đúng với n=k+1.
Pháp pháp vừa nêu trên gọi là phương pháp quy nạp toán học
2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: CMR với , ta luôn có: (4)
Giải: Bước 1: Dễ thấy (4) đúng với n=1.
Bước 2: Giả sử (4) đúng với , tức là:
Ta CM (4) cũng đúng với n=k+1, tức là:
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:
Vậy (4) đúng với
Tương tự, hãy CM:
Ví dụ 2: CMR với mọi số nguyên dương , ta luôn có:
(5)
Giải
Bước 1: Với n=3, dễ thấy (5) đúng
Bước 2: Giả sử (5) đúng khi , tức là:
ta sẽ CM nó cũng đúng với n=k+1, tức là:
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:
Vậy (5) đúng với mọi số nguyên dương
II. DÃY SỐ
1. Định nghĩa và ví dụ
Ở các lớp dưới, qua việc giải bài tập, ta đã làm quen với khái niệm dãy số. Khi đó, nói tới dãy số ta hiểu
đó là kết quả thu được khi viết liên tiếp các số theo một quy tắc nào đó. Chẳng hạn, khi viết liên tiếp các
lũy thừa với số mũ tự nhiên của , theo thứ tự tăng dần của số mũ, ta được dãy số:
(1)
Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu là số nằm ở vị trí thứ n (kể từ trái qua phải) của dãy số (1), ta có:
.
Điều đó cho thấy dãy số (1) thể hiện một quy tắc mà nhờ nó, ứng với mỗi số nguyên dương n, ta xác định
được duy nhất một số thực . Vì thế, ta có thể coi dãy số (1) là một hàm số xác định trên tập hợp các số
nguyên dương.
Định nghĩa 1:
Một hàm số u xác định trên tập hợp các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn ( hay
còn gọi là dãy số)
Mỗi giá trị của hàm số u được gọi là một số hạng của dãy số, được gọi là số hạng thứ i của dãy
số.
Người ta thường kí hiệu dãy số bởi và gọi là số hạng tổng quát của dãy số đó.
Ví dụ: Hàm số xác định trên tập là một dãy số. Dãy số này có vô số số hạng:
Chú ý: Người ta cũng gọi một hàm xác định trên tập hợp gồm m số nguyên dương đầu tiên là một dãy số.
Trường hợp này dãy số chỉ có hữu hạn số hạng và được gọi là dãy số hữu hạn, gọi là số hạng đầu và
là số hạng cuối.
Ví dụ: Hàm số xác định trên tập hợp M={1;2;3;4;5} là một dãy số hữu hạn, dãy này có 5 số
hạng và có thể viết dưới dạng khai triển:
2. Các cách cho một dãy số
Một dãy số được coi là xác định nếu ta biết cách tìm mọi số hạng của nó. Từ đó, người ta thường cho dãy
số bằng một trong các cách sau:
Cách 1: Cho dãy số bởi công thức của số hạng tổng quát
Chẳng hạn: "Cho dãy số
Cách 2: Cho dãy số bởi hệ thức truy hồi ( hay còn gọi là cho bằng quy nạp)
Ví dụ: Xét dãy số xác định bởi:
(2)
Rõ ràng, với cách cho như trên, ta có thể tìm được số hạng tùy ý của dãy đó.
Một ví dụ khác: Xét dãy số xác định bởi:
(3)
Người ta nói công thức (2), (3) trên là các hệ thức truy hồi
Cách 3: Diễn đạt bằng lời cách xác định mỗi số hạng của dãy số
3. Dãy số tăng, dãy số giảm
Định nghĩa:
Dãy số u(n) gọi là dãy số tăng nếu với mọi n ta có