Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những giải pháp phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức giai đoạn 2013-2017
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––
HOÀNG MINH THÁI
NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
GIAI ĐOẠN 2013 - 2017
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––
HOÀNG MINH THÁI
NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
GIAI ĐOẠN 2013 - 2017
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN BÌNH GIANG
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ luận văn
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hoàng Minh Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn “ Những giải pháp phát triển Trường Cao đẳng
Công nghiệp Việt Đức giai đoạn 2013 - 2017” tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái
Nguyên, đặc biệt là các thầy cô khoa Sau đại học, các thầy cô tham gia giảng dạy
lớp K7A-2. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Bình Giang – Ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn và các cán bộ lãnh đạo và giảng
viên Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu.
Mặc dù đã cố gắng nhƣng do sự hạn chế về thời gian và trình độ nên bài luận
văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và
đóng góp ý kiến của các Thầy giáo, Cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để nghiên
cứu ứng dụng tiếp theo đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày tháng 04 năm 2013
Tác giả
Hoàng Minh Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài..................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài...............................................................................................3
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài .................................................................3
4. Giới hạn của đề tài ...............................................................................................3
5. Đóng góp của đề tài .............................................................................................3
6. Nội dung thực hiện ..............................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƢỢC ..................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận.....................................................................................................5
1.1.1. Các khái niệm về hoạch định chiến lƣợc....................................................5
1.1.1.1. Khái niệm...........................................................................................5
1.1.1.2. Vai trò hoạch định chiến lƣợc ............................................................5
1.1.2. Phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc của đơn vị .............................6
1.1.2.1. Nghiên cứu môi trƣờng hoạt động .....................................................6
1.1.2.2. Môi trƣờng bên ngoài.........................................................................6
1.1.2.3. Môi trƣờng nội bộ ............................................................................10
1.1.2.4. Xác định mục tiêu của tổ chức.........................................................11
1.1.2.5. Xây dựng chiến lƣợc và lựa chọn chiến lƣợc...................................12
1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................12
1.2.1. Bối cảnh nền giáo dục quốc tế và trong nƣớc ..........................................12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.2.2. Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 ..............................14
1.2.2.1. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục ............................................14
1.2.2.2. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020.....................................15
1.2.2.3. Các giải pháp phát triển giáo dục năm 2011 - 2020 ........................16
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................24
2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết...........................................................24
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................24
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ........................................................24
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...............................................................24
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin..............................................................28
2.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ..............................................................29
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..........................................................................29
2.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - EFE ..........................................29
2.3.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh.....................................................................30
2.3.3. Ma trận đánh giá yếu tố bên trong - IFE ..................................................31
2.3.4. Ma trận SWOT .........................................................................................32
2.3.5. Ma trận QSPM..........................................................................................35
Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC...37
3.1. Giới thiệu tổng quan về trƣờng CĐCN Việt Đức...........................................37
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển trƣờng CĐCN Việt Đức ....................37
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trƣờng CĐCN Việt Đức .................................40
3.1.2.1. Chức năng của trƣờng CĐCN Việt Đức ..........................................40
3.1.2.2. Nhiệm vụ của trƣờng CĐCN Việt Đức............................................40
3.1.3. Ngành nghề đào tạo của trƣờng CĐCN Việt Đức....................................41
3.2. Hiện trạng hoạt động của Trƣờng CĐCN Việt Đức.......................................44
3.2.1. Về công tác đào tạo ..................................................................................44
3.2.2. Về công tác đào tạo, bồi dƣỡng GV và cán bộ quản lý............................47
3.2.3. Về công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ .................................48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
3.2.4. Về công tác quản lý học sinh, sinh viên...................................................49
3.3. Phân tích các yếu tố môi trƣờng bên ngoài và bên trong tác động đến hoạt
động của trƣờng đến năm 2017......................................................................49
3.3.1. Phân tích môi trƣờng bên trong của Trƣờng CĐCN Việt Đức ................49
3.3.1.1. Tuyển sinh, đào tạo ..........................................................................49
3.3.1.2. Nguồn nhân lực ................................................................................50
3.3.1.3. Công tác tổ chức quản lý..................................................................51
3.3.1.4. Marketing .........................................................................................56
3.3.1.5. Cơ sở vật chất thiết bị ......................................................................56
3.3.1.6. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của trƣờng CĐCN Việt Đức .........57
3.3.1.7. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên trong - IFE....................58
3.3.2. Phân tích yếu tố vĩ mô..............................................................................59
3.3.2.1. Yếu tố kinh tế ...................................................................................59
3.3.2.2. Yếu tố luật pháp, chính trị................................................................62
3.3.2.3. Yếu tố văn hóa, xã hội .....................................................................63
3.3.2.4. Yếu tố dân số....................................................................................64
3.3.2.5. Yếu tố công nghệ kỹ thuật ...............................................................65
3.3.2.6. Yếu tố tự nhiên.................................................................................65
3.3.3. Phân tích môi trƣờng ngành .....................................................................66
3.3.3.1. Yếu tố khách hàng............................................................................66
3.3.5.2. Đối thủ cạnh tranh............................................................................66
3.3.3.3. Các nhóm áp lực...............................................................................67
3.3.3.4. Rào cản xâm nhập ngành .................................................................68
3.3.3.5. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - EFE ..................69
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG
CĐCN VIỆT ĐỨC ĐẾN NĂM 2017 ..........................................................................71
4.1. Quan điểm và định hƣớng pháp triển trƣờng CĐCN Việt Đức......................71
4.1.1. Sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu của trƣờng CĐCN Việt Đức..................71
4.1.1.1. Sứ mạng ...........................................................................................71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
4.1.1.2. Tầm nhìn ..........................................................................................72
4.1.1.3. Mục tiêu của trƣờng CĐCN Việt Đức .............................................72
4.1.2. Xây dựng chiến lƣợc phát triển đến năm 2017 ........................................74
4.1.3. Xây dựng chiến lƣợc thông qua ma trận SWOT......................................78
4.1.4. Lựa chọn chiến lƣợc thông qua ma trận QSPM.......................................81
4.2. Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển trƣờng CĐCN Việt Đức.........92
4.2.1. Đào tạo .....................................................................................................92
4.2.1.1. Các chỉ tiêu chính.............................................................................92
4.2.1.2. Các giải pháp chủ yếu ......................................................................92
4.2.2. Nguồn nhân lực ........................................................................................93
4.2.2.1. Các chỉ tiêu chính.............................................................................93
4.2.2.2. Các giải pháp chủ yếu ......................................................................94
4.2.3. Cơ sở vật chất...........................................................................................95
4.2.3.1. Các chỉ tiêu chính.............................................................................95
4.2.3.2. Các giải pháp chủ yếu ......................................................................95
4.2.4. Tài chính...................................................................................................96
4.2.4.1. Các chỉ tiêu chính.............................................................................96
4.2.4.2. Các giải pháp chủ yếu ......................................................................96
4.2.5. Một số kiến nghị.......................................................................................97
4.2.5.1. Kiến nghị đối với Bộ Giáo dục và đào tạo.......................................97
4.2.5.2. Kiến nghị đối với Bộ Công thƣơng..................................................98
KẾT LUẬN................................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................101
PHỤ LỤC ...............................................................................................................102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục và đào tạo
CBGD: Cán bộ giáo dục
CBGV: Cán bộ giáo viên
CBVC: Cán bộ viên chức
CĐ: Cao đẳng
CĐCN Việt Đức: Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức
CHLB Đức: Cộng hòa Liên bang Đức
CNH-HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CNTT: Công nghệ thông tin
CNV: Công nhân viên
CSVC: Cơ sở vật chất
DTTS: Dân tộc thiểu số
ĐH: Đại học
GD: Giáo dục
GDĐH Giáo dục đại học
KT-XH: Kinh tế - xã hội
NCKH: Nghiên cứu khoa học
NLĐ: Ngƣời lao động
SV: Sinh viên
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
THPT: Trung học phổ thông
TCHC Tổ chức hành chính
UBND: Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Ma trận SWOT .........................................................................................34
Bảng 3.1: Đề tài nghiên cứu của CBCNV trƣờng CĐCN Việt Đức.........................48
Bảng 3.2: Ma trân đánh giá yếu tố nội bộ (IFE) của trƣờng CĐCN Việt Đức .........59
Bảng 3.3: Ma trân đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ..........................................69
Bảng 4.1: Ma trận SWOT và các chiến lƣợc ............................................................78
Bảng 4.2: Ma trận QSPM cho nhóm S/O..................................................................81
Bảng 4.3: Ma trận QSPM cho nhóm S/T..................................................................83
Bảng 4.4: Ma trận QSPM cho nhóm W/T ................................................................85
Bảng 4.5: Ma trận QSPM cho nhóm W/T ................................................................87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện của Fred R. David..........................7
Hình 1.2: Các lực lƣợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành ............................9
Hình 3.1: CBGD theo trình độ học vấn ....................................................................47
Hình 3.2: CBGD theo độ tuổi ...................................................................................48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài
Khi Việt Nam hội nhập nền kinh tế toàn cầu dẫn tới có sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ, các
doanh nghiệp cũng phải tự chủ, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất - kinh doanh, đảm bảo sản phẩm của mình cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng. Bên
cạnh đó, với sự tiến bộ vƣợt bậc của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ
thông tin đƣợc ứng dụng vào sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy nhu cầu nhân lực
đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng, qua đào tạo, thái độ làm việc ngày càng cấp thiết.
Thực trạng nhân lực ở nƣớc ta đang trong tình trạng thừa lao động chƣa đƣợc
đào tạo nhƣng lại thiếu lao động có kỹ năng đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn công
nghiệp. Hiện tƣợng “khát” nhân lực có tay nghề diễn ra ở hầu hết các khu công
nghiệp và khu chế xuất. Chỉ tính riêng 14 tỉnh miền núi phía Bắc nhu cầu nguồn nhân lực
có kỹ năng là rất lớn với diện tích tự nhiên là 102.900 km2
(30,7% diện tích cả nƣớc),
dân số đến năm 2009 là 12.208.830 ngƣời (14,23% của cả nƣớc), có 44 dân tộc anh em
cùng sinh sống trên địa bàn (ngƣời DTTS chiếm 52%)...
Đây là địa bàn có vị trí chiến lƣợc về an ninh, quốc phòng với nhiều lợi thế
phát triển nông - lâm nghiệp, thủy điện, công nghiệp chế biến lâm sản, khai thác
mỏ, du lịch…
Đây cũng là nơi có lợi thế về giao thƣơng với Trung Quốc và Lào do có đƣờng
biên giới trải dài từ Đông sang Tây.
Tuy có nhiều lợi thế nhƣng 14 tỉnh miền núi phía Bắc vẫn chƣa thể tự cân đối
đƣợc ngân sách mà chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách của Trung ƣơng. Đặc biệt còn
có khoảng cách khá xa về mức sống và thu nhập của ngƣời dân giữa 2 khu vực Tây
Bắc và Đông Bắc.
Lực lƣợng lao động của cả khu vực hơn 7,7 triệu ngƣời (chiếm 14% lao động
cả nƣớc). Trình độ của ngƣời lao động toàn vùng đƣợc đánh giá là thấp so với mức
trung bình toàn quốc, với tỷ lệ ngƣời tham gia lao động chƣa từng đi học là 11,3%
(tỷ lệ trung bình cả nƣớc là 4,6%), tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp THPT và trên phổ
thông ở toàn vùng là 22,6%.