Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
PREMIUM
Số trang
60
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
732

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

Ths. Lê Thị Nga

Tổng quan

I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc

II. Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhật Bản

CÂU HỎI

1. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của

nhà nước phong kiến Trung Quốc.

2. Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông

trong suốt thời kỳ phong kiến lại chỉ tồn tại hình

thức chính thể quân chủ trung ương tập quyền?

3. Đặc điểm chung trong tổ chức bộ máy nhà nước

của các quốc gia phương Đông phong kiến?

4. Đặc điểm chung của pháp luật phong kiến

phương Đông?

I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung

Quốc - Đế chế Tần 210 TCN

I. Nhà nước

1. Sự hình thành chế độ phong kiến

- Vào thời kỳ đông Chu, xã hội Trung Quốc có nhiều biến

đổi quan trọng, việc sử dụng TLSX bằng sắt đã tạo ra sự

phát triển nhanh chống của các ngành kinh tế: nông

nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

- Hình thức sử hữu nhà nước lâm vào tình trạng tan rã,

tư hữu về ruộng đất dần thay thế:

+ Chế độ phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh

điền tan rã dần, ruộng đất của nhà vua trở thành ruộng

đất tư của quý tộc

+ Quý tộc sử dụng nô lệ vào công việc khai hoang biến

thành tư điền

+ Việc mua bán ruộng đất ngày càng trở nên phổ biến

1. Sự hình thành nhà nước phong

kiến

- Trong suốt thời kỳ đông Chu, xảy ra chiến tranh liên

miên giữa các nước chư hầu. Nửa sau thế kỷ thứ V

TCN, TQ hình thành nên cục diện 7 nước lớn: Tề,

Yên, Triệu, Ngụy, Hàn, Sở, Tần và một số nước

nhỏ… đến giữa thế kỷ IV TCN cuộc chiến giữa các

nước chư hầu càng trở nên quyết liệt.

- Để có đủ tiềm lực theo đuổi chiến tranh các nhà

nước thực thi nhiều chính sách cải cách. Trong đó

đặc biệt là cải cách của nước Tần. Vua Tần là Hiếu

Công thực thi đường lối cải cách của Thương

Ưởng đưa ra, và trong vòng 10 năm (từ 359 – 350

TCN), nhà vua đã 2 lần hạ lệng cải cách.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!