Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nguyên cứu chiết tách tinh dầu sả và ứng dụng làm nến thơm
PREMIUM
Số trang
100
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1426

Nguyên cứu chiết tách tinh dầu sả và ứng dụng làm nến thơm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

ĐÀM THỊ LAN ANH

NGUYÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU SẢ VÀ

ỨNG DỤNG LÀM NẾN THƠM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN HÓA HỌC

Đà Nẵng -2019

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

Đề tài:

NGUYÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU SẢ VÀ

ỨNG DỤNG LÀM NẾN THƠM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN HÓA HỌC

GVHD : PGS.TS. LÊ TỰ HẢI

SVTH : ĐÀM THỊ LAN ANH

LỚP : 15CHDE

Đà Nẵng- 2019

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên : Đàm Thị Lan Anh

Lớp : 15CHDE

1. Tên đề tài: “Nguyên cứu chiết tách tinh dầu Sả và ứng dụng làm nến thơm”.

2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị

- Nguyên liệu: Sả chanh

- Dụng cụ: Bộ chưng cất lôi cuốn tinh dầu nhẹ hơn nước, các pipet loại 5ml, 2ml và

1ml, nhiệt kế, cốc thủy tinh (100ml, 500ml) và một số dụng cụ thủy tinh khác.

- Thiết bị: Bếp điện, bếp cách thủy, cân điện tử.

3. Nội dung nghiên cứu

+ Xác lập điều kiện tối ưu cho việc chiết tách tinh dầu từ củ Sả bằng phương pháp

chưng cất lôi cuốn hơi nước.

+ Xác định thành phần hóa học của tinh dầu Sả chanh bằng sắc ký khí ghép khối phổ

(GC-MS)

+ Xây dựng quy trình sản xuất nến thơm tinh dầu Sả.

4. Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Lê Tự Hải

5. Ngày giao đề tài : 05/05/2018

6. Ngày hoàn thành : 01/04/2019

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm …

Kết quả điểm đánh giá:

Ngày ....tháng....năm.....

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký ghi rõ họ tên)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đồ án tốt nghiệp do tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của

PGS.TS. Lê Tự Hải. Các kết quả trình bày trong đồ án này hoàn toàn do tôi thực hiện.

Nội dung đồ án có tham khảo một số thông tin từ các nguồn khác nhau như sách,

internet được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo.

Đà nẵng, ngày 10 tháng 4 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Đàm Thị Lan Anh

LỜI CẢM ƠN

Đề tài tốt nghiệp này được thực hiện tại phòng thí nghiệm Trường Đại học Sư

phạm-Đại học Đà Nẵng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Tự Hải, trưởng khoa Hóa

học, trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng.

Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn

nhận được nhiều sự giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè.

Trước hết em xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Tự Hải, người đã tận tình

hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy, các cô trong khoa Hóa học,

trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà nẵng đã truyền đạt kiến thức, kĩ năng và tạo

điều kiện cho em trong suốt thời gian học vừa qua.

Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã tạo điều

kiện, động viên và khích lệ trong suốt quá trình học tập vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Đàm Thị Lan Anh

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu của đề tài............................................................................................................2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN...................................................................................................3

1.1. TỔNG QUAN VỀ SẢ CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF)...3

1.1.1. Tên gọi ..........................................................................................................................3

1.1.2. Phân loại thực vật.......................................................................................................3

1.1.3. Đặc điểm hình thái.....................................................................................................4

1.1.4. Phân bố và thu hái......................................................................................................5

1.1.5. Công dụng của cây Sả...............................................................................................5

1.2. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU SẢ ..........................................................................7

1.2.1 Khái niệm tinh dầu......................................................................................................7

1.2.2. Thành phần hóa học của tinh dầu Sả ....................................................................9

1.2.3. Ứng dụng của tinh dầu Sả......................................................................................13

1.2.4. Thị trường tinh dầu Sả trong và ngoài nước .....................................................14

1.3. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH

DẦU ................................................................................................................................................15

1.3.1. Thu hoạch, bảo quản và sơ chế nguyên liệu sản xuất tinh dầu....................15

1.3.2. Các phương pháp sản xuất tinh dầu ....................................................................15

1.4. GIỚI THIỆU NẾN THƠM .......................................................................................29

1.4.1. Thành phần ................................................................................................................31

1.4.2. Lợi ích và tác hại......................................................................................................36

1.4.3. Phương pháp sản xuất nến thơm..........................................................................38

CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................39

2.1. NGUYÊN LIỆU...........................................................................................................39

2.2. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ..............................................................39

2.2.1. Dụng cụ.......................................................................................................................39

2.2.2. Hóa chất......................................................................................................................39

2.2.3. Thiết bị........................................................................................................................39

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................40

2.3.1. Xử lý nguyên liệu.....................................................................................................40

2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................................40

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................48

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT

VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU SẢ CHANH TRONG QUÁ TRÌNH LY TRÍCH 48

3.1.1. Ảnh hưởng của thời gian ly trích tinh dầu Sả...................................................48

3.1.2. Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/thể tích dung môi trong quá trình ly trích

tinh dầu Sả. ............................................................................................................................50

3.1.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của muối NaCl ....................................................52

3.1.4. Đề xuất quy trình ly trích tinh dầu Sả bằng phương pháp chưng cất lôi

cuốn hơi nước .......................................................................................................................54

3.1.5. Kết quả xác định thành phần hóa học của tinh dầu Sả chanh ......................56

3.2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẾN THƠM..............................................................58

3.2.1. Kết quả khảo sát các thông số...............................................................................58

3.2.2. Đề xuất công thức làm nến....................................................................................59

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................60

1. Kết luận..............................................................................................................................60

2. KIẾN NGHỊ......................................................................................................................60

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................61

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GC-MS : Sắc ký khí ghép khối phổ

h : Giờ

v/w : thể tích/khối lượng

NL/DM : nguyên liệu/dung môi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

1.1 Các chỉ số hóa lý tinh dầu Sả 10

1.2 Thành phần hóa học của Cymbopogon citratus và

Cymbopogon nardus

11

2.1 Hàm lượng phụ gia thêm vào sáp nóng chảy 47

3.1 Kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu Sả

chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

48

3.2 Kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích của tinh dầu

Sả bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơn nước

50

3.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaCl trong nước

ly trích tinh dầu Sả bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước

52

3.4 Kết quả phân tích GC/MS tinh dầu Sả 56

3.5 So sánh thành phần hóa học của tinh dầu Sả thu được

với các công trình nghiên cứu khác

57

3.6 Thành phần các mẫu nến thơm 58

3.7 Kết quả phân tích mẫu nến thơm 58

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!