Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách tinh dầu từ vỏ quả quất, quýt để xử lý rác thải xốp tại thành phố Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ HẰNG
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU TỪ VỎ
QUẢ QUẤT, QUÝT (CITRUS) ĐỂ XỬ LÝ RÁC THẢI XỐP
TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60.44.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Xuân Vận
Thái Nguyên - Năm 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa
Môi Trường trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã tiến hành đề tài
“Nghiên cứu chiết tách tinh dầu từ vỏ quả quất, quýt (Citrus) để xử lý rác
thải xốp tại Thành phố Thái Nguyên”
Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự
giúp đỡ rất lớn từ các quý thầy cô trong nhà trường.
Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà
trường, các quý thầy cô trong khoa cũng như các quý thầy cô bộ môn trong
trường đã giúp em có được những kiến thức bổ ích về chuyên ngành Khoa
Học Môi Trường , cũng như đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận môi
trường thực tế trong thời gian qua.
Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo: PGS. TS
Đàm Xuân Vận - Khoa Môi trường. Trong thời gian viết luận văn, em đã nhận
được sự hướng dẫn tận tình của thầy, thầy đã giúp em bổ sung và hoàn thiện
những kiến thức lý thuyết còn thiếu cũng như việc áp dụng các kiến thức đó vào
thực tế trong thời gian thực tập để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã hết
lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về mặt vật chất và tinh thần cho em
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian, điều kiện tiếp cận và kiến thức
kinh nghiệm của bản thân, bài khóa luận của em không tránh khỏi những
khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 1 tháng 10 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Hằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học........................................................................................... 4
1.1.1. Nguồn gốc họ quất, quýt (Citrus)............................................................ 4
1.1.2. Tổng quan về tinh dầu............................................................................. 4
1.1.2.1. Khái niệm về tinh dầu .......................................................................... 4
1.1.2.2. Phân loại các thành phần có trong tinh dầu ......................................... 5
1.1.2.3. Tính chất của tinh dầu.......................................................................... 6
1.1.2.4. Các phương pháp sản xuất tinh dầu ..................................................... 8
1.1.2.5. Ứng dụng của tinh dầu chiết xuất từ họ Citrus.................................. 16
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 19
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về tinh dầu thuộc họ (Citrus) trên thế giới
và ở Việt Nam ................................................................................................. 19
1.2.1.1. Trên Thế giới...................................................................................... 19
1.2.1.2. Ở Việt Nam ........................................................................................ 22
1.2.2. Tổng quan về acetone............................................................................ 24
1.2.2.1 Tính chất của acetone.......................................................................... 24
1.2.2.2. Độc tính của acetone .......................................................................... 24
1.2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xử lý polystyrene (PS) trên Thế giới và
ở Việt Nam....................................................................................................... 25
1.2.3.1. Trên thế giới....................................................................................... 25
1.2.3.2. Ở Việt Nam ........................................................................................ 27
1.2.4. Đánh giá hiện trạng rác thải tại Thành phố Thái Nguyên..................... 29
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 34
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 34
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 34
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 34
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 34
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 34
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 34
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 35
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp................................................... 35
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu............................................................................ 35
2.4.3. Phương pháp tách chiết tinh dầu........................................................... 35
2.4.5. Phương pháp phân tích thí nghiệm ....................................................... 36
2.4.6. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 36
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 37
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 39
3.1. Chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả thuộc họ quất, quýt (Citrus) ..................... 39
3.1.1. Thiết kế thiết bị chưng cất tinh dầu....................................................... 39
3.1.2. Quy trình chưng cất tinh dầu................................................................. 40
3.1.3. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 45
3.1.3.1. Kết quả chưng cất tinh dầu quất, quýt ............................................... 45
3.1.3.2. Kết quả phân tích thành phần hóa học trong tinh dầu quất, quýt ...... 47
3.2. Khả năng xử lý rác thải xốp bằng hợp chất có nguồn gốc thiên
nhiên được tách triết từ tinh dầu vỏ quả quất, quýt (Citrus) nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trường................................................................................ 51
3.2.1. Đối với tinh dầu chiết tách từ vỏ quả quất............................................ 51
3.2.3. So sánh khả năng xử lý xốp giữa tinh dầu quất, quýt và acetone ......... 55
3.2.4. Cơ chế của quá trình xử lý xốp bằng tinh dầu quất, quýt ..................... 57
3.2.5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng tinh dầu quất, quýt xử lý xốp
thay thế cho acetone ........................................................................................ 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3. Đề xuất quy trình xử lý rác thải xốp bằng phương pháp sinh học sử
dụng tinh dầu chiết tách từ vỏ quả quất, quýt (Citrus) ................................... 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 66
1 Kết luận ....................................................................................................... 66
2 Kiến nghị..................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt
PS Polystyren Polystyren
LD50
Chemical Oxygen
Demand
Liều lượng của hoá chất phơi
nhiễm trong cùng một thời điểm,
gây ra cái chết cho 50% của một
nhóm động vật dùng thử nghiệm
LC50 Coefficient of variation
Giá trị LC thường tham khảo với
nồng độ của một hóa chất trong
không khí.
CT Công thức
ĐV Đơn vị
WHO
World Health
Organization
Tổ chức Y tế Thế giới
CTCP Công ty cổ phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Tóm tắt một số công trình nghiên cứu tinh dầu vỏ quả họ Citrus..... 20
Bảng 2.1: Thể tích tinh dầu được chọn nghiên cứu để xử lý 5g xốp................... 37
Bảng 3.1. Xác định thể tích (ml) lượng tinh dầu thu hồi trong quá trình
chưng cất vỏ quả quất, quýt.................................................................. 45
Bảng 3.2. Kết quả phân tích thành phần hóa học chính trong tinh dầu quất...... 47
Bảng 3.3. Kết quả xử lý xốp của tinh dầu quất, quýt............................................ 51
Bảng 3.4. Diễn biến thời gian và khối lượng rác thải xốp được xử lý ở công
thức hiệu quả nhất.................................................................................. 55
Bảng 3.5. So sánh kết quả xử lý xốp của tinh dầu quất, quýt và acetone............ 55
Bảng 3.6. Kết quả thí nghiệm chưng cất thu hồi tinh dầu quất sau xử lý xốp ... 58
Bảng 3.7. Chi phí chưng cất 10 mẻ nguyên liệu tinh dầu quất, quýt................... 59