Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Hạ Thị Thùy
PREMIUM
Số trang
130
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1393

Nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Hạ Thị Thùy

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là

: HÀ THỊ THÙY

Sinh ngày 01 tháng 06 năm 1985 – tại: Daklak

Quê quán: Quảng Nam

Hiêṇ cƣ ngụ tại: Số 04, Thôn 15, Xã Hòa Khánh, TP.Buôn Ma Thuột, Daklak.

Là học viên cao học khóa: 11 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh.

Cam đoan đề tà

i: Nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế

Việt Nam

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng

Mã số chuyên ngành: 62. 31. 12. 01

Ngƣờ

i hƣớng dâñ khoa hoc̣ : TSKH. Nguyễn Ngọc Thạch

Đƣợc thực hiện taị Trƣờng Đaị hoc̣ Ngân hàng TP. Hồ ChíMinh.

Đề tà

i này là công trình nghiên cƣ́u của riêng tôi , các kết quả nghiên cứu có tính độc

lâp̣ riêng, không sao chép bất kỳ

tà

i liêụ nào và chƣa công bố toàn bô ̣nôị dung này bất

kỳ ở đâu ; các số liệu , các nguồn trích dẫn trong đề tài đƣợc chú thích ngu ồn gốc rõ

ràng, minh bac̣ h.

Tôi xin chiụ trách nhiêṃ thƣớc pháp luâṭ về lờ

i cam đoan danh dự của tôi.

TPHCM, ngày 15 tháng 10 năm 2013

HÀ THỊ THÙY

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................ i

MỤC LỤC .................................................................................................................................. ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................... v

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................ vi

DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................................... vii

PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... viii

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỒN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH

PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ............................................................................. 1

1.1. TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ............................................................................................. 1

1.1.1. Tăng trƣởng ngắn hạn và dài hạn................................................................................... 1

1.1.1.1. Tăng trƣởng ngắn hạn ................................................................................................. 1

1.1.1.2. Tăng trƣởng dài hạn .................................................................................................... 3

1.1.2. Các yếu tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế.................................................................. 4

1.1.2.1. Các yếu tố của tổng cầu .............................................................................................. 4

1.1.2.2. Các yếu tố của sản lƣợng tiềm năng ........................................................................... 5

1.1.2.3. Các yếu tố khác ........................................................................................................... 6

1.1.3. Những mô hình tăng trƣởng kinh tế hiện đại ................................................................. 7

1.1.3.1. Các mô hình hậu Keynes............................................................................................. 7

1.1.3.2. Những mô hình tân cổ điển......................................................................................... 8

1.1.3.3. Phản ánh tiến bộ kỹ thuật trong các mô hình tăng trƣởng ........................................ 10

1.2. NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ ............................................ 11

1.2.1. Phân loại....................................................................................................................... 11

1.2.1.1. Phân loại theo đối tƣợng vay..................................................................................... 11

1.2.1.2. Phân loại theo hình thức vay..................................................................................... 11

1.2.1.3. Phân lọai theo thời hạn vay....................................................................................... 11

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ.................................................................................. 12

1.2.2.1. Ngƣỡng an toàn về nợ nƣớc ngoài ............................................................................ 12

1.2.2.2. Ngƣỡng an toàn của IMF .......................................................................................... 13

1.2.2.3. Ngƣỡng an toàn của World Bank.............................................................................. 15

1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nợ nƣớc ngoài....................................... 15

1.2.3.1. Thu nhập của ngƣời dân............................................................................................ 15

1.2.3.2. Xếp hạng tín nhiệm của quốc gia.............................................................................. 16

1.2.3.3. Mức độ hội nhập của nền kinh tế .............................................................................. 16

1.3. TÁC ĐỘNG CỦA EPD ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ................................... 17

iii

1.3.1. Tác động tích cực ......................................................................................................... 17

1.3.1.1. Góp phần bình ổn kinh tế vĩ mô................................................................................ 17

1.3.1.2. Bổ sung chi tiêu của chính phủ ................................................................................. 19

1.3.1.3. Bổ sung vốn đầu tƣ xã hội......................................................................................... 19

1.3.1.4. Phát triển vốn nhân lực ............................................................................................. 20

1.3.1.5. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, tăng năng lực sản xuất............................. 20

1.3.2. Tác động tiêu cực ......................................................................................................... 21

1.3.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn thấp........................................................................................ 21

1.3.2.2. Kìm hãm việc mở rộng nguồn vốn trong nƣớc ......................................................... 22

1.3.2.3. Chèn lấn đầu tƣ tƣ nhân ............................................................................................ 22

1.3.2.4. Phát triển lệ thuộc vào nƣớc ngoài............................................................................ 23

KẾT LUẬN CHƢƠNG I.......................................................................................................... 25

CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ

ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỚNG KINH TẾ VIỆT NAM................................................................ 26

2.1. ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ................................................................ 26

2.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VAY NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ .......... 28

2.1.1. Giai đoạn 1981 – 1993 ................................................................................................. 28

2.1.2. Giai đoạn 1994 – 2000 ................................................................................................. 30

2.1.3. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay ................................................................................... 34

2.3. TÁC ĐỘNG CỦA EPD ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM............... 37

2.1.1. Tác động ngắn hạn ....................................................................................................... 37

2.1.1.1. Tác động tích cực ngắn hạn....................................................................................... 37

2.1.1.2. Tác động tiêu cực ngắn hạn....................................................................................... 48

2.1.2. Tác động dài hạn .......................................................................................................... 61

2.1.2.1. Tác động tích cực dài hạn ......................................................................................... 61

2.1.2.2. Tác động tiêu cực dài hạn ......................................................................................... 73

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................................... 82

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA

CHÍNH PHỦ............................................................................................................................. 83

3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG EPD VÀ ĐẦU TƢ CÔNG............ 83

3.1.1. Chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát vốn EPD và tài sản nhà nƣớc........................ 83

3.1.2. Tăng chất lƣợng dự án, công trình sử dụng vốn EPD.................................................. 86

3.1.3. Tái cơ cấu DNNN ........................................................................................................ 88

3.2. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ EPD................................................................... 90

3.2.1. Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý.............................................................................. 90

3.2.2. Hoàn thiện thể chế về vay EPD.................................................................................... 90

iv

3.2.3. Xây dựng chiến lƣợc vay nợ an toàn............................................................................ 91

3.3. GIẢM DẦN SỰ PHỤ THUỘC VÀO EPD .................................................................... 92

3.3.1. Giảm thâm hụt ngân sách............................................................................................. 92

3.3.2. Khuyến khích tiết kiệm để có nguồn tái đầu tƣ ........................................................... 94

3.3.3. Giải pháp huy động vàng trong dân ............................................................................. 95

3.3.4. Thanh toán không dùng tiền mặt.................................................................................. 96

3.3.5. Cải thiện hoạt động xuất khẩu...................................................................................... 97

3.3.6. Tăng cƣờng thu hút FDI............................................................................................... 98

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................................... 100

KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................... 101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 104

PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 109

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTC Bộ Tài chính

CSHT Cơ sở hạ tầng

DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc

ED Nợ nƣớc ngoài của quốc gia

EPD Nợ nƣớc ngoài của Chính phủ

FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP Giá trị tổng sản phẩm quốc nội

GSO Tổng cục thống kê

IBRD Ngân hàng Tái thiết

IDA Hiệp hội phát triển quốc tế

IMF Quỹ tiền tệ quốc tế

JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

KOICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc

KTNN Kiểm toán nhà nƣớc

MPI Bộ Kế hoạch và đầu tƣ

NSNN Ngân sách nhà nƣớc

ODA Viện trợ phát triển chính thức

SLTN Sản lƣợng tiềm năng

SLTT Sản lƣợng thực tế

UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc

WB Ngân hàng thế giới

XHCN Xã hội chủ nghĩa

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá của IMF (%) ................................................................................ 14

Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá của WB........................................................................................ 15

Bảng 1.3: Ảnh hƣởng của các nhân tố trong mô hình của Rana và Dowling (1990).............. 22

Bảng 2.1: Kết quả ƣớc lƣợng SLTN của Việt Nam.................................................................. 37

Bảng 2.2: Hỗ trợ ngân sách chung cho điều hành vĩ mô .......................................................... 41

Bảng 2.3: Hệ số ICOR của các khu vực kinh tế ....................................................................... 48

Bảng 2.4: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu ở các DNNN tại thời điểm 31/12............................ 50

Bảng 2.5: Bảng xếp hạng chỉ số tham nhũng của Việt Nam .................................................... 51

Bảng 2.6: Đóng góp của các khu vực kinh tế vào NSNN giai đoạn 2005 – 2011.................... 53

Bảng 2.7: Tiết kiệm của nền kinh tế ......................................................................................... 58

Bảng 2.8: Cơ cấu các lĩnh vực đầu tƣ nhà nƣớc hiện nay ........................................................ 59

Bảng 2.9: Tổng viện trợ ƣu đãi cho hợp tác kỹ thuật giai đoạn 2002-2008 ............................. 63

Bảng 2.10: Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn tại khu vực DNNN thời điểm 31/12................. 70

Bảng 2.11: Đánh giá EPD năm 2011 theo các tiêu chí của IMF và WB (%)........................... 77

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Đồ thị sự thay đổi cung cầu hàng hóa trong ngắn hạn.................................................. 2

Hình 1.2: Đồ thị sự thay đổi cung cầu hàng hóa trong dài hạn .................................................... 3

Hình 1.3: Đƣờng cong Laffer nợ nƣớc ngoài ............................................................................. 12

Hình 2.1: Nợ nƣớc ngoài (triệu USD) và tốc độ tăng GDP (%) giai đoạn 1985-1993............... 29

Hình 2.2: Nợ nƣớc ngoài (triệu USD) và tốc độ tăng GDP (%) giai đoạn 1994 – 2000 ............ 33

Hình 2.3: Nợ nƣớc ngoài quốc gia và tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2001-2011 ....................... 35

Hình 2.4: Cơ cấu nợ nƣớc ngoài của Việt Nam giai đoạn 2004-2011........................................ 36

Hình 2.5: Chênh lệch giữa SLTN và SLTT................................................................................ 38

Hình 2.6: Chênh lệch giữa SLTT và SLTN theo phƣơng pháp hàm sản xuất............................ 40

Hình 2.7: Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP giai đoạn 2000-2012 (%).................................................. 42

Hình 2.8: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tƣ của Chính phủ so với GDP (%).......................................... 43

Hình 2.9: Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nƣớc................................................................. 44

Hình 2.10: Cơ cấu vốn đầu tƣ của các khu vực kinh tế .............................................................. 46

Hình 2.11: Phân loại vốn đầu tƣ nhà nƣớc ................................................................................. 47

Hình 2.12: Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ............................................................................... 56

Hình 2.13: Tỷ trọng đầu ra một số ngành của DNNN trong khu vực doanh nghiệp.................. 60

Hình 2.14: Chi tiêu của Chính phủ vào giáo dục (%GDP) năm 2008........................................ 63

Hình 2.15: Chi tiêu của Chính phủ trong lĩnh vực y tế năm 2010.............................................. 66

Hình 2.16: Nợ nƣớc ngoài ngắn hạn của một số quốc gia Châu á (%GDP)............................... 80

Hình 3.1: Khảo sát của WB đối với nhiều biện pháp tái cơ cấu DNNN .................................... 88

viii

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn, khoa học của đề tài

Trong những thập kỷ trƣớc, nợ nƣớc ngoài đƣợc xem là nguồn bù đắp quan trọng trong

thâm hụt tiết kiệm và đầu tƣ ở các nƣớc đang phát triển

1

, giúp các nƣớc này thoát khỏi

giai đoạn kinh tế trì trệ và kích thích tăng trƣởng nhanh hơn. Tuy nhiên, các cuộc

khủng hoảng nợ xảy ra ngày càng nhiều với sức ảnh hƣởng ngày càng mạnh đã đe dọa

đến an ninh tài chính của nhiều nƣớc trên thế giới. Trong đó, các khoản nợ nƣớc ngoài

của khu vực công luôn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng cao hơn cả, vì nó không chỉ liên

quan đến hiệu quả sử dụng nợ và nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài, mà còn liên quan chặt

chẽ đến hiệu quả đầu tƣ công.

Đối với trƣờng hợp của Việt Nam, nợ nƣớc ngoài chủ yếu là từ khu vực công, chiếm

73,7% tổng nợ nƣớc ngoài của quốc gia năm 2010. Các khoản vay hằng năm đƣợc sử

dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách và bổ sung đầu tƣ công. Do đó, ngoài những tác

động nhƣ một khoản nợ nƣớc ngoài, thì nguồn vốn này còn ảnh hƣởng đến tăng trƣởng

kinh tế thông qua những đặc điểm của đầu tƣ công nhƣ hiệu quả sử dụng vốn thấp,

chèn lấn đầu tƣ tƣ nhân. Mặc dù đƣợc đánh giá là vẫn ở mức an toàn, nhƣng trƣớc tình

hình kinh tế thế giới luôn biến động, trong khi năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt

Nam còn thấp nhƣ hiện nay, thì việc sử dụng nguồn vốn vay nƣớc ngoài để phát triển

kinh tế cần phải hết sức thận trọng. Đã có nhiều nghiên cứu định tính và định lƣợng

trong nƣớc về tác động của nợ nƣớc ngoài và nợ công đối với tăng trƣởng kinh tế,

nhƣng chƣa có một nghiên cứu nào đi sâu phân tích những tác động của nợ nƣớc ngoài

khu vực công đối với tăng trƣởng kinh tế. Do đó, tác giả quyết đinh lựa chọn đề tài

“Nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”

làm đề tài nghiên cứu cao học của mình.

1 Avramovic (1964), The debt cycle thesis

ix

Về mặt ý nghĩa khoa học, thực tiễn, đề tài có những đóng góp sau:

Ý nghĩa khoa học: Tập hợp những cơ sở lý thuyết về nợ nƣớc ngoài của chính phủ

(EPD2

), tăng trƣởng kinh tế, và những tác động của nợ nƣớc ngoài của Chính phủ đối

với tăng trƣởng kinh tế.

Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu và tìm ra những tác động tích cực và ảnh hƣởng tiêu cực

của nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.

Đây là cơ sở khoa học giúp các nhà hoạch định chính sách đƣa ra những chính sách

góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nợ nƣớc ngoài của khu vực công một cách hiệu

quả, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và đảm bảo khả năng trả nợ.

2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Hiện nay, có một số nghiên cứu của tác giả nƣớc ngoài về EPD đối với tăng trƣởng

kinh tế, các nghiên cứu trong nƣớc chủ yếu là về nợ nƣớc ngoài quốc gia và nợ công

đối với tăng trƣởng, chƣa có nghiên cứu nào về EPD đối với tăng trƣởng kinh tế.

 Nghiên cứu của tác giả Imed Drine và Sami Nabi, “Public External Debt,

Informality and Production Efficiency in Developing Countries”, đƣợc phát hành trong

ấn phẩm Economic Modelling, NXB Elsevier, Vol. 27.2010, 2, trang 487- 495. Trong

nghiên cứu này, tác giả đã đánh giá tác động của EPD đối với tăng trƣởng kinh tế

thông qua tác động vào hiệu quả sản xuất, một yếu tố nằm trong năng suất các yếu tố

tổng hợp (TFP) ở các nƣớc đang phát triển. Nghiên cứu cũng sử dụng mô hình định

lƣợng với nguồn số liệu giai đoạn 1970-2005 ở 27 quốc gia đang phát triển. Kết quả

nghiên cứu cho thấy EPD có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất thông qua ảnh

hƣởng trực tiếp, cả tích cực và tiêu cực, và ảnh hƣởng gián tiếp tiêu cực. Tác động trực

tiếp của EPD chính là tăng vốn, tuy nhiên lại gây ra hiệu ứng chèn lấn do Chính phủ

phải tăng thuế để trả nợ. Đồng thời, khu vực công đƣợc cho là hoạt động kém hiệu quả

2 External Public Debt

x

hơn các khu vực kinh tế khác, nên việc gia tăng vốn nƣớc ngoài càng khiến cho hiệu

quả sử dụng vốn thấp hơn.

 Mahmud Hasan Shah và Shahida Pervin, đăng trong tạp chí Academic Research

International Vol. 3, No. 2, 09/2012 “External Public Debt And Economic Growth:

Empirical Evidence From Bangladesh, 1974 To 2010”. Bài nghiên cứu đánh giá những

ảnh hƣởng của EPD đối với tăng trƣởng kinh tế Bangladesh giai đoạn 1974-2010, tìm

hiểu về ngƣỡng nợ và hiệu ứng lấn át của EPD trong nền kinh tế. Theo kết quả nghiên

cứu, trong ngắn hạn, dịch vụ nợ có tác động tích cực đến tăng trƣởng trong khi tổng nợ

không có bất kỳ ảnh hƣởng đáng kể nào, còn trong dài hạn, dịch vụ nợ có tác động tiêu

cực trong khi tổng nợ có tác động tích cực.

 Nguyễn Văn Dũng (2010) “Nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam”,

Luận văn cao học. Trong nghiên cứu này, tác giả đã đánh giá tác động của nợ nƣớc

ngoài đối với quá trình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thông qua các chỉ số, đồng thời

sử dụng mô hình kinh tế lƣợng để lƣợng hóa tác động này. Kết quả nghiên cứu cho

thấy nợ nƣớc ngoài có tác động đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 –

2010.

 Nguyễn Hữu Tuấn (2012) “Mối quan hệ nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế Việt

Nam”, Bài đăng trong Tạp chí Phát triển và hội nhập số 4(14) tháng 5-6/2012. Nghiên

cứu sử dụng lý thuyết “debt overhang” qua đƣờng cong Laffer nợ để tìm ra mối liên hệ

giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tồn tại đƣờng

cong Laffer nợ và ngƣỡng nợ tối ƣu ở Việt Nam vào khoảng 65%.

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về những tác

động tích cực cũng nhƣ những ảnh hƣởng tiêu cực của EPD đến tăng trƣởng kinh tế cả

trong ngắn hạn và dài hạn; để từ đó đƣa ra những định hƣớng chính sách góp phần thúc

xi

đẩy những mặt tích cực, hạn chế tối đa những ảnh hƣởng tiêu cực do nguồn vốn này

mang lại. Để đạt đƣợc mục tiêu này, luận văn thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:

 Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan đến EPD, tăng trƣởng kinh tế, cũng nhƣ

những tác động của EPD đến tăng trƣởng kinh tế, kể cả những mặt tích cực lẫn tiêu

cực.

 Sơ lƣợc về đặc điểm thể chế của Việt Nam trong huy động và sử dụng EPD

 Phân tích và đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nợ nƣớc ngoài kể từ năm

1981 đến nay, đƣợc chia thành 3 giai đoạn dựa trên mức độ và ảnh hƣởng của nợ đến

tăng trƣởng kinh tế.

 Luận văn cũng sẽ tập trung phân tích những tác động tích cực và những mặt còn

hạn chế của EPD đến tăng trƣởng trong ngắn hạn và dài hạn, đi tìm nguyên nhân của

những hạn chế trong quá trình huy động và sử dụng EPD trong thời gian qua tại Việt

Nam.

 Trên cơ sở thực trạng huy động và sử dụng EPD, xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng

và đề xuất những giải pháp chính sách nhằm thu hút và sử dụng EPD hiệu quả hơn.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tác động của EPD, bao gồm nợ nƣớc ngoài của

Chính phủ và nợ nƣớc ngoài đƣợc Chính phủ bảo lãnh, đến tăng trƣởng kinh tế Việt

Nam.

Trong phạm vi giới hạn về số liệu cũng nhƣ thời gian nghiên cứu, luận văn tập trung

nghiên cứu số liệu về nợ nƣớc ngoài của Chính phủ, nợ nƣớc ngoài đƣợc Chính phủ

bảo lãnh, dịch vụ nợ, tăng trƣởng kinh tế từ năm 1981 đến thời điểm quý 3 năm 2013.

xii

5. Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn số liệu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng làm phƣơng pháp nghiên cứu

chung, kết hợp với việc sử dụng một số phƣơng pháp phù hợp với yêu cầu của luận

văn, bao gồm:

 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích các bài báo, công trình nghiên cứu,

kết quả từ các diễn đàn, đề án của Chính phủ, số liệu từ Internet, ...

 Phƣơng pháp thống kê mô tả, vẽ bảng, biểu đồ nhằm phân tích, so sánh, đánh giá

những ảnh hƣởng tích cực cũng nhƣ tiêu cực của EPD đến tăng trƣởng kinh tế.

Nguồn số liệu thứ cấp lấy từ website của các cơ quan nhƣ: Tổng cục thống kê (GSO),

Bộ Tài chính (BTC), Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (MPI), Ngân hàng Thế giới (WB), Quĩ

tiền tệ quốc tế (IMF), các công trình nghiên cứu, các ấn phẩm thống kê, các bài báo, …

6. Kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu

Trong phân tích tác động của EPD đến tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam, tác giả

phân tích những mặt tích cực và cả những mặt tiêu cực của EPD cả trong ngắn hạn và

dài hạn để có cái nhìn khách quan về ảnh hƣởng của EPD đến tăng trƣởng kinh tế tại

Việt Nam trong thời gian qua. Tìm ra những nguyên nhân của những mặt còn hạn chế

làm cơ sở cho những kiến nghị chính sách nhằm sử dụng EPD hiệu quả hơn.

7. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng nhƣ

sau:

Chƣơng 1: Lý luận cơ bản tác động của nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ đối

với tăng trƣởng kinh tế.

Chƣơng 2: Tác động của nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ đối với tăng trƣởng

kinh tế Việt Nam.

xiii

Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay nƣớc

ngoài của Chính phủ.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!