Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu việc huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ GIANG
NGHIÊN CỨU VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ GIANG
NGHIÊN CỨU VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60-62-01-16
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hoà
Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Giang
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi
lời cảm ơn đến Thầy giáo TS. Bùi Đình Hòa - Người trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, các Thầy Cô thuộc phòng Quản lý sau đại học trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn UBND huyện Đại Từ; UBND các xã: Hà Thượng,
Hùng Sơn, La Bằng huyện Đại Từ và các hộ gia đình ở 3 xã trên đã cung cấp
số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn
thể gia đình, người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên
cứu đề tài.
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 09 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Giang
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài..........................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................3
4. Ý nghĩa của đề tài..............................................................................................3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................5
1.1. Tổng quan một số lý luận về huy động nguồn lực cộng đồng.......................5
1.1.1. Cộng đồng và nguồn lực cộng đồng ...........................................................5
1.1.2. Huy động nguồn lực cộng đồng trong phát triển nông thôn .......................6
1.1.3. Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển nông thôn ..............................8
1.1.4. Cơ chế chính sách huy động nguồn lực cộng đồng trong xây
dựng NTM............................................................................................................9
1.2. Một số cơ chế chính sách huy động sự tham gia của cộng đồng ở
Việt Nam.............................................................................................................11
1.2.1. Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng
góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng ....................................11
1.2.2. Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng ...................................................12
1.2.3. Quy chế dân chủ cơ sở ..............................................................................13
1.2.4. Cơ chế huy động sự tham gia của cộng đồng trong chương trình
thí điểm xây dựng NTM thời kỳ CNH-HĐH......................................................14
1.2.5. Cơ chế huy động cộng đồng trong chương trình MTQG xây
dựng NTM..........................................................................................................16
1.3. Nội dung chủ yếu về chương trình xây dựng nông thôn mới ......................17
1.3.1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới.........................................................17
1.3.2. Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội.............................................................18
1.3.3. Phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất và nâng cao thu nhập ........................19
1.3.4. Phát triển văn hoá - xã hội - môi trường ...................................................20
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.3.5. Củng cố và xây dựng hệ thống chính trị xã hội vững mạnh .....................21
1.3.6. Các tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn mới....................................23
1.4. Một số bài học kinh nghiệm trên Thế giới và trong nước............................23
1.4.1. Bài học quốc tế..........................................................................................23
1.4.2. Bài học trong nước....................................................................................27
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................32
2.1. Nội dung nghiên cứu....................................................................................32
2.2. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................32
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................32
2.2.2. Phương pháp phân tích..............................................................................34
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin, viết báo cáo.........................34
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................35
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ ......................................35
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường ..........................................35
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..........................................................................38
3.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới huyện Đại Từ ......................................47
3.2.1. Kết quả 3 năm thực hiện Chương trình xây dựng NTM của huyện
Đại Từ .................................................................................................................47
3.2.2. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới của huyện
Đại Từ .................................................................................................................50
3.2.3. Đánh giá chung sau 3 năm triển khai xây dựng NTM huyện Đại Từ.............57
3.3. Tình hình huy động nguồn lực cộng đồng cho chương trình xây
dựng NTM của 3 xã nghiên cứu..........................................................................58
3.3.1. Khái quát chung 3 xã nghiên cứu..............................................................58
3.3.2. Sự hiểu biết của người dân và cán bộ xã, thôn về chương trình
xây dựng nông thôn mới .....................................................................................59
3.3.3. Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM ở xã Hà Thượng............62
3.3.4. Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM ở xã Hùng Sơn...............65
3.3.5. Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM ở xã La Bằng ................69
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3.6. Những đóng góp của người dân và cộng đồng vào chương trình xây
dựng NTM ...........................................................................................................72
3.3.7. Những khó khăn trong việc huy động nguồn lực cộng đồng vào
chương trình xây dựng NTM ..............................................................................83
3.4. Một số nguyên nhân, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức cho việc huy động nguồn lực cộng đồng cho chương trình xây
dựng NTM huyện Đại Từ....................................................................................86
3.4.1. Một số nguyên nhân dẫn đến việc huy động nguồn lực cộng đồng
cho chương trình xây dựng NTM huyện Đại Từ còn khó khăn..........................86
3.4.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) cho
việc huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng nông thôn mới huyện
Đại Từ .................................................................................................................88
3.5. Những giải pháp để huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Đại Từ .........................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................97
PHỤ LỤC
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa
BCĐ Ban chỉ đạo
BQL Ban quản lí
CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CSHT Cơ sở hạ tầng
HTX Hợp tác xã
KT-X· HÉI Kinh tế xã hội
MTQG Mục tiêu quốc gia
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NTM Nông thôn mới
PTNT Phát triển nông thôn
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
VSMT Vệ sinh môi trường
VHXH Văn hoá – Xã hội
XĐGN Xóa đói giảm nghèo
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất huyện Đại Từ........................................................37
Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Đại Từ....................................................................38
Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp trên địa bàn huyện Đại Từ............39
Bảng 3.4: Diện tích các loại cây trồng trên địa bàn huyện Đại Từ...........................40
Bảng 3.5: Số lượng gia súc, gia cầm huyện Đại Từ ................................................42
Bảng 3.6: Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn.......44
Bảng 3.7: Kết cấu hạ tầng, dịch vụ của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện .............45
Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả rà soát các tiêu chí NTM huyện Đại Từ tính đến
tháng 12/2012..........................................................................................50
Bảng 3.9: Kết quả huy động nguồn lực xây dựng NTM huyện Đại Từ năm
2011 và 2012...........................................................................................50
Bảng 3.10: Kết quả huy động nguồn lực xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên
năm 2011 - 2012......................................................................................52
Bảng 3.11: Kết quả huy động nguồn lực xây dựng huyện Phổ Yên tỉnh Thái
Nguyên năm 2011- 2012.........................................................................55
Bảng 3.12: Một số thông tin 3 xã nghiên cứu thời điểm cuối năm 2012..................59
Bảng 3.13: Sự hiểu biết của người dân về chương trình xây dựng NTM.................60
Bảng 3.14: Đánh giá của cán bộ và người dân về việc triển khai xây dựng
NTM tại địa phương................................................................................62
Bảng 3.15: Nguồn vốn cho xây dựng NTM tại xã Hà Thượng tính đến tháng
12/2012....................................................................................................64
Bảng 3.16: Nguồn vốn cho xây dựng NTM tại xã Hùng Sơn tính đến tháng
12/2012....................................................................................................68
Bảng 3.17: Nguồn vốn xây dựng NTM tại xã La Bằng đến tháng 12/2012.............70
Bảng 3.18: Những công việc người dân tham gia vào xây dựng nông thôn mới
tại địa phương mình (n=135) ..................................................................72
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.19: Ý kiến đánh giá của cán bộ xã, thôn về sự tham gia của cộng đồng
trong xây dựng NTM (n = 30) ................................................................73
Bảng 3.20: Giá trị đóng góp bình quân/hộ cho xây dựng các công trình hạ tầng
thuộc chương trình xây dựng NTM của 3 xã nghiên cứu (n=135)........76
Bảng 3.21: Một số đóng góp của nhân dân xã Hà Thượng trong xây dựng
NTM........................................................................................................77
Bảng 3.22: Đóng góp của nhân dân xã Hùng Sơn vào các công trình, hoạt
động xây dựng NTM (tính đến hết tháng 12/2012) ................................78
Bảng 3.23: Tổng hợp giá trị đóng góp của người dân cho xây dựng NTM ở 3
xã nghiên cứu (tính đến hết tháng 12/2012) ...........................................80
Bảng 3.24: Tổng hợp giá trị đóng góp của doanh nghiệp, HTX cho xây dựng
NTM ở 3 xã nghiên cứu (tính đến hết tháng 12/2012) ...........................81
Bảng 3.25: Giá trị đóng góp của một số doanh nghiệp, HTX vào chương trình
xây dựng NTM tại 3 xã nghiên cứu ........................................................82
Bảng 3.26: Ý kiến của các hộ dân về việc huy động nguồn lực cho chương
trình xây dựng NTM ...............................................................................83
Bảng 3.27: Ý kiến của cán bộ xã, thôn về khó khăn trong huy động nguồn lực
đóng góp bằng tiền (n = 30)...................................................................85
Bảng 3.28: Ý kiến của cán bộ xã, thôn về khó khăn trong huy động nguồn lực
đóng góp bằng đất đai (n = 30)...............................................................85
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Diện tích các loại đất của huyện Đại Từ năm 2012 .............................38
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp trên địa bàn huyện Đại
Từ năm 2012 ........................................................................................40
Biểu đồ 3.3: Diện tích các loại cây trồng của huyện Đại Từ ...................................41
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM của huyện Đại Từ
năm 2011 và 2012 .................................................................................52
Biểu đồ 3.5: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM của tỉnh Thái Nguyên
năm 2011 và 2012 .................................................................................54
Biểu đồ 3.6: So sánh cơ cấu các nguồn vốn đầu tư cho xây dựng NTM của
huyện Đại Từ, Phổ Yên,tỉnh Thái Nguyên và QĐ 800 năm
2011 và 2012.........................................................................................56
Biểu đồ 3.7: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM xã Hà Thượng
năm 2011 và 2012 .................................................................................65
Biểu đồ 3.8: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM xã Hùng Sơn
năm 2011 và 2012 .................................................................................68
Biểu đồ 3.9: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM xã La Bằng
năm 2011 và 2012 .................................................................................71
Biểu đồ 3.10: So sánh cơ cấu các nguồn vốn đầu tư cho xây dựng NTM
của xã Hà Thượng, xã Hùng Sơn, xã La Bằng và QĐ 800 năm
2011 và 2012.........................................................................................72
Biểu đồ 3.11: Giá trị vốn góp của người dân cho xây dựng NTM của 3 xã
nghiên cứu tính đến tháng 12/2012.......................................................80
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ hàng đầu
nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm
2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn. Thực hiện Nghị quyết 26, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc
gia (MTQG) về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020. Đây là một chương trình tổng
thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, là nhiệm vụ của
cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, được thực hiện trên phạm vi cả nước.
Trước giai đoạn 10 năm Việt Nam thực hiện chương trình MTQG xây
dựng NTM đã có 10 năm triển khai các hoạt động thử nghiệm thông qua các
chương trình thí điểm xây dựng NTM ở nhiều địa phương. Giai đoạn 2001-2005
là chương trình thí điểm NTM cấp xã của Ban Kinh tế Trung ương; giai đoạn
2007-2009 là chương trình thí điểm NTM cấp thôn bản của Bộ NN&PTNT; giai
đoạn 2009-2011 là chương trình thí điểm NTM thời kỳ đẩy nhanh CNH-HĐH do
Ban bí thư Trung ương Đảng chỉ đạo. Song song với các chương trình này, nhiều
địa phương cũng triển khai các hoạt động xây dựng NTM theo những chương
trình riêng của tỉnh, thành phố.
Các chương trình thí điểm và chương trình MTQG xây dựng NTM đều thực
hiện nguyên tắc chủ đạo trong triển khai các nội dung xây dựng NTM là phát huy
vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương, các hoạt động cụ thể do chính
cộng đồng nhân dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
Nguyên tắc này đã xác định xây dựng NTM là một hoạt động “dựa vào cộng đồng”,
phát huy sự tham gia và đóng góp của cộng đồng là nguồn lực chính để thực hiện
các nội dung xây dựng NTM.
Tuy nhiên, theo đánh giá chung từ các chương trình thí điểm, quá trình thử
nghiệm vẫn chưa khơi dậy hiệu quả nguồn lực từ cộng đồng, người dân chưa tích
cực tham gia đóng góp vào các hoạt động xây dựng NTM. Nhiều nơi người dân có