Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm
PREMIUM
Số trang
111
Kích thước
985.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
923

Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

–––––––––––––––––––––––

PHẠM THỊ NHUNG

NGHIÊN CỨU VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

–––––––––––––––––––––––

PHẠM THỊ NHUNG

NGHIÊN CỨU VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ ANH TÀI

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi.

Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung

thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp

đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn

trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Phú Thọ, ngày tháng năm 2014

Tác giả luận văn

Phạm Thị Nhung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ

quý báu của tập thể và các cá nhân. Trƣớc hết tôi xin chân thành cám ơn các

giảng viên khoa Sau Đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh

Thái Nguyên, Khoa kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, Khoa kinh tế

trƣờng Đại học Nông nghiệp I, đặc biệt là sự hƣớng dẫn nhiệt tình của

PGS. TS. Đỗ Anh Tài trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các anh, chị và bạn

bè đã động viên và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này.

Phú Thọ, ngày tháng năm 2014

Tác giả Luận văn

Phạm Thị Nhung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC......................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...........................................vi

DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.................................................................................... viii

MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................................3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................3

5. Bố cục của luận văn .......................................................................................3

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ CHỦ TÀI

CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP HOẠT ĐỘNG

TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO...............................................5

1.1.Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập. ....................................................5

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm phân loại đơn vị sự nghiệp công lập. .................5

1.1.2. Vai trò và sự tồn tại tất yếu khách quan của ĐVSN công lập. ................8

1.2. Công tác tự chủ tài chính đối với các ĐVSN công lập. ..............................9

1.2.1. Sự cần thiết ra đời tự chủ tài chính đối với ĐVSN công lập. .................9

1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp

công lập. .............................................................................................................9

1.3. Nội dung tự chủ tài chính..........................................................................14

1.3.1. Đơn vị sự nghiệp giáo dục đƣợc quyền tự chủ trong các hoạt động .....14

1.3.2. Nguồn thu tài chính................................................................................15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

1.3.3. Nội dung các khoản chi..........................................................................16

1.3.4. Đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ về các khoản thu và mức thu.................17

1.3.5. Đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ về sử dụng nguồn tài chính (tự chủ

các khoản chi)...................................................................................................18

1.3.6. Các nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ tài chính trong các đơn vị sự

nghiệp công lập ................................................................................................20

1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tự chủ tài chính .........................21

1.4.1. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc .....................................21

1.4.2. Đối với các đơn vị sự nghiệp .................................................................21

1.5. Kinh nghiệm quản lý tài chính của một số trƣờng trong Bộ Công

thƣơng và bài học cho trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm................24

1.5.1. Kinh nghiệm của một số trƣờng thuộc Bộ Công thƣơng.......................24

1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm ..26

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................29

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................29

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................29

2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ........................................................................29

2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể......................................................29

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích................................................................32

Chƣơng 3: TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG THỰC THI

CÔNG TÁC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG

CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM...................................................................35

3.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm .........................35

3.1.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm ......................35

3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của trƣờng Cao đẳng Công

nghiệp Thực phẩm............................................................................................36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

3.2. Tự chủ tài chính và thực trạng thực thi công tác tự chủ tài chính tại

trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm......................................................39

3.2.1. Sự hình thành công tác chủ tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến

công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm ........39

3.2.2. Thực trạng thực thi công tác tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng

Công nghiệp Thực phẩm..................................................................................43

3.2.3. Thực trạng nội dung chi và thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn

tài chính............................................................................................................57

3.2.4. Đánh giá chung thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính ..................76

Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI

CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ..82

4.1. Định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

trong thời gian tới.............................................................................................82

4.1.1. Định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng công nghiệp Thực

phẩm giai đoạn 2013-2015 và tầm nhìn 2020..................................................82

4.1.2. Mục tiêu, định hƣớng phát triển của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp

Thực phẩm ........................................................................................................83

4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao

đẳng Công nghiệp Thực phẩm.........................................................................84

4.2.1.Nâng cao nhận thức về vấn đề tự chủ tài chính ......................................84

4.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán-tài chính.............................85

4.2.3. Tăng cƣờng công tác khai thác và quản lý các nguồn thu .....................85

4.3. Một số kiến nghị........................................................................................92

KẾT LUẬN.....................................................................................................95

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................97

PHỤ LỤC......................................................................................................100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Diễn giải

DT Dự toán

ĐVSN Đơn vị sự nghiệp

GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo

HSSV Học sinh - sinh viên

HĐSN Hoạt động sự nghiệp

KH Kế hoạch

NSNN Ngân sách nhà nƣớc

TCTC Tự chủ tài chính

TH Thực hiện

XDCB Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Đánh giá sự hợp lý của văn bản pháp quy liên quan đến Nghị

định 43/2006/NĐ-CP về công tác tự chủ tài chính..........................42

Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà

nƣớc cấp giai đoạn 2010-2013.........................................................45

Bảng 3.3: Tổng hợp nguồn thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai

đoạn 2010 - 2013 .............................................................................49

Bảng 3.4: Tổng hợp nguồn tài chính, cơ cấu nguồn tài chính giai đoạn

2010-2013 ........................................................................................52

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2010-2013........61

Bảng 3.6: Đánh giá công tác tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Công

nghiệp Thực phẩm ...........................................................................73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: So sánh cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn

2010-2013................................................................................................... 46

Biểu đồ 3.2: So sánh cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp

năm 2010..................................................................................................... 47

Biểu đồ 3.3: So sánh nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có thu giai

đoạn 2010-2013.......................................................................................... 50

Biểu đồ 3.4: So sánh nguồn tài chính giai đoạn 2010-2013 .................................... 53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, dƣới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý

của Nhà nƣớc, đất nƣớc ta đang từng bƣớc đổi mới trong đó có nền giáo dục

Việt Nam nói chung và giáo dục Đại học, Cao đẳng nói riêng đã đạt đƣợc

những thành tựu to lớn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh

tế xã hội của đất nƣớc.

Trong thời gian qua, công tác quản lý tài chính đối với giáo dục Đại

học, Cao đẳng đã luôn đƣợc đổi mới cho phù hợp với yêu cầu phát triển.

Ngay từ đầu những năm 2000, chính phủ đã ban hành Nghị định số

10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, Nghị

định số 43/2006/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về

thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự

nghiệp công lập.

Trên cơ sở nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của

Quốc hội khoá XII về chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới một số cơ chế tài chính

trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015,

Chính phủ đã ban hành Nghị định 49/2009/NĐ-CP quy định về miễn, giảm

học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở

giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm

học 2014-2015. Có thể nói cơ chế tài chính trên đã tạo động lực quan trọng

đối với các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trong việc nâng cao quyền tự

chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm trong khai thác, phát huy tiềm năng, tăng

nguồn tài chính cho nhà trƣờng, tăng cƣờng tái đầu tƣ cơ sở vật chất, nâng

cao thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động. Tuy vậy thực tế cho thấy

bên cạnh những thành quả tích cực mang lại, công tác chính hiện nay đối với

giáo dục Đại học, Cao đẳng vẫn còn một số tồn tại, bất cập cần tiếp tục đƣợc

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!