Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lương, thưởng tại chi nhánh phía Nam - Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn : Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
156
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1854

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lương, thưởng tại chi nhánh phía Nam - Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn : Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÔ THỊ PHƢƠNG THÖY

NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG

ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA NHÂN VIÊN VỀ HỆ

THỐNG LƢƠNG, THƢỞNG TẠI CHI NHÁNH

PHÍA NAM – TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG

TRƢỜNG SƠN

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Văn Danh

Ngƣời phản iện 1: ......................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Ngƣời phản iện 2: ......................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại

học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. ..................................................................................................................................

2. ..................................................................................................................................

3. ..................................................................................................................................

4. ..................................................................................................................................

5. ..................................................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA QTKD

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Ngô Thị Phƣơng Thúy MSHV: 16003171

Ngày, tháng, năm sinh: 19/9/1983 Nơi sinh: Đak Lak

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 60340102

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lƣơng,

thƣởng tại Chi nhánh phía Nam – Tổng Công ty Xây dựng Trƣờng Sơn.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Thứ nh t, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên về hệ thống

lƣơng thƣởng tại công ty.

Thứ hai, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến sự hài lòng về hệ thống lƣơng

thƣởng của nhân viên tại công ty.

Thứ ba, kiểm định sự khác iệt về sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lƣơng thƣởng

theo đặc điểm cá nhân.

Thứ tƣ, đề xu t một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên về hệ

thống lƣơng thƣởng của công ty.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ giao đề tài số 1855/QĐ-ĐHCN ngày

29/08/2018 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 25/02/2019

IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Văn Danh

TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 nă 2019

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

TS. Bùi Văn Danh

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đƣợc một đề tài luận văn thạc sĩ yêu cầu sự tập trung và cố gắng của

bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự quan tâm và tận tình giúp đỡ của quý Thầy, Cô và các

bạn. Với lòng iết ơn sâu sắc, tôi xin chân trọng gởi lời cảm ơn đến:

Ban giám hiệu, khoa quản trị kinh doanh cùng toàn thể quý Thầy, Cô trƣờng Đại học

Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt những kiến thức nền

tảng bổ ích cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.

Tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Tiến Sĩ Bùi Văn Danh – giảng viên khoa

Quản trị kinh doanh đã dành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tác giả

hoàn thành luận văn của mình.

Ban lãnh đạo và các anh chị cán ộ nhân viên tại các phòng an, đội sản xu t của Chi

nhánh phía Nam - Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn và các ạn è, đối tác đã tận

tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện cho tôi tiến hành khảo sát thực tế và đóng góp ý kiến,

kinh nghiệm cho ài luận văn hoàn thiện

Và cuối cùng xin ày tỏ lòng iết ơn đến gia đình, ạn è đã chia sẻ động viên tôi

trong suốt quá trình học tập.

Trân trọng cảm ơn!

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân

viên về hệ thống lƣơng, thƣởng tại Chi nhánh phía Nam – Tổng Công ty Xây dựng

Trƣờng Sơn” Đƣợc tiến hành tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018.

Nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và định lƣợng. Dữ liệu đƣợc khảo sát tại

Chi nhánh phía Nam – Tổng Công ty Xây dựng Trƣờng Sơn với một mẫu nghiên cứu

có kích thƣớc là 212. Bao gồm 22 biến quan sát chính đo lƣờng cho 5 nhân tố độc lập

và 1 nhân tố phụ thuộc.

Mục tiêu của nghiên cứu với 4 mục tiêu chính đặt ra an đầu là (1) tìm hiểu và xác

định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lƣơng thƣởng tại

công ty., (2) xác định các thang đo tác động đến đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các

yếu tố đến sự hài lòng về hệ thống lƣơng thƣởng của nhân viên tại công ty, (3) kiểm

định sự khác iệt về sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lƣơng thƣởng theo đặc

điểm cá nhân, (4) , đề xu t một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân

viên về hệ thống lƣơng thƣởng của công ty.

Đối với mục tiêu thứ nh t, nghiên cứu đã thực hiện tìm hiểu các mô hình lý thuyết phổ

biến của các tác giả nƣớc ngoài và mô hình nghiên cứu liên quan, nêu rõ các ƣu và

nhƣợc điểm của từng mô hình. Cuối cùng tác giả quyết định lựa chọn mô hình PSQ

(Heneman và Schwa , 1985) để áp dụng cho ài nghiên cứu.

Đối với mục tiêu thứ hai, xác định và làm rõ các yếu tố hình thành sự hài lòng về

lƣơng, thƣởng tại Chi nhánh phía Nam - Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn. Ban đầu

mô hình PSQ chỉ bao gồm 4 nhân tố (1) Mức tiền lƣơng, (2) Phúc lợi, (3) cơ chế phát

lƣơng, (4) thời gian tăng lƣơng. Sau khi tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nháp, phỏng

v n chuyên gia và khảo sát sơ ộ, tác giả quyết định bổ sung thêm 1nhân tố “Tiền

thƣởng” để phù hợp với thực trạng Chi nhánh phía Nam - Tổng công ty xây dựng

Trƣờng Sơn. Với kết quả đã trình ày tại chƣơng 4, mô hình hồi quy của nghiên cứu

cho th y có 5 yếu tố có tác động tới động lực làm việc của ngƣời lao động tại Chi

nhánh phía Nam - Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn có ý nghĩa thống kê.

iii

Nghiên cứu này một lần nữa khẳng định và đƣa ra một phần nhỏ xác định thêm về

thang đo lƣờng cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tác động đến sự hài lòng

về hệ thống tiền lƣơng của ngƣời lao động. Qua kết quả của nghiên cứu tác giả cũng

đƣa ra các đóng góp mang hàm ý quản trị về các nhân tố tác động trong nghiên cứu tới

sự hài lòng về hệ thống tiền lƣơng của ngƣời lao động đóng góp một phần nhỏ vào tiến

trình quản lý thúc đẩy và động viên nhằm đem lại động lực làm việc cho ngƣời lao

động nhằm đem lại lợi ích cho xã hội cũng nhƣ hoàn thành mục tiêu, sứ mệnh của

doanh nghiệp.

Với mong muốn góp một phần nhỏ é vào kho tàng kiến thức rộng lớn của ngành quản

trị nói chung và các nghiên cứu về hành vi tổ chức. Tác giả cũng hy vọng nghiên cứu

sẽ là tài liệu tham khảo của các nghiên cứu sau nhằm hoàn thiện hơn những thiếu sót

và hạn chế của nghiên cứu.

iv

ABSTRACT

Study with the topic "Research on factors affecting employee satisfaction on salary

and bonus system in the Southern Branch - Truong Son Construction Corporation

"Conducted in Ho Chi Minh City Minh in 2018.

Research includes qualitative and quantitative research. Data were surveyed in the

Southern Branch - Truong Son Construction Corporation with a sample size of 212.

Including 22 main observed variables measured for 5 independent factors and 1

dependent factor .

The objective of the study with the four main objectives initially set forth is (1) to

explore and identify factors affecting employee satisfaction on remuneration systems

at the company., (2) identify The scales affect the measure of the influence of factors

on the satisfaction of employees' compensation system at the company, (3) testing the

difference in employee satisfaction on the system remuneration according to personal

characteristics, (4), proposes some administrative implications to improve employee

satisfaction with the salary and bonus system of the company.

For the first objective, the study explored common theoretical models of foreign

authors and related research models, stating the advantages and disadvantages of each

model. Finally, the author decided to choose the PSQ model (Heneman and Schwab,

1985) to apply to the paper.

For the second objective, identify and clarify the factors that constitute the salary and

bonus satisfaction at Truong Son Construction Corporation - the southern branch. The

PSQ model initially consists of only 4 factors (1) Wages, (2) Welfare, (3) Wage

generation mechanism, (4) Salary increase time. After designing draft questionnaires,

interviewing experts and preliminary surveys, the author decided to add 1 factor

"Bonus" to match the current situation of Truong Son Construction Corporation -

branch southern. With the results presented in Chapter 4, the regression model of the

study shows there are 5 factors that affect the work motivation of workers at Truong

Son Construction Corporation - the southern branch has intention. statistical meaning.

v

This study once again confirms and gives a small part of the measurement scale as

well as the influence of factors affecting the satisfaction of workers' salary system.

Through the results of the study, the author also gives administrative implications for

the factors affecting the research to the satisfaction of the salary system of employees

contributing a small part to the management process. motivating and motivating reason

to bring work motivation for employees to bring benefits to society as well as fulfill

the goals and mission of the enterprise.

Wishing to make a small contribution to the vast wealth of management knowledge

and organizational behavior studies. The author also hopes that the study will be a

reference of the following studies to better refine the shortcomings and limitations of

the study.

vi

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, chƣa

đƣợc công ố trong b t cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung đƣợc

trình ày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về

bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2019

Học viên

Ngô Thị Phƣơng Thúy

vii

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................... vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................................................................x

DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................... xii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... xiv

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................................1

1.1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát................................................................................................3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................4

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................4

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................5

1.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính.......................................................................5

1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng....................................................................5

1.6 nghĩa nghiên cứu...............................................................................................6

1.7 Bố cục của luận văn..............................................................................................6

CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ L THUYẾT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU....8

2.1 Lý thuyết về sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lƣơng thƣởng .....................8

2.1.1 Khái niệm về tiền lƣơng .......................................................................................8

2.1.2 Tiền lƣơng ao gồm: lƣơng cơ ản, tiền thƣởng, phụ c p và phúc lợi ................9

2.1.3 Phân loại tiền lƣơng............................................................................................12

2.1.4 Khái niệm về sự hài lòng công việc ...................................................................13

2.1.5 Lợi ích khi xây dựng và duy trì sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lƣơng

thƣởng ..........................................................................................................................15

2.2 Các lý thuyết về sự hài lòng của nhân viên về hệ thống lƣơng thƣởng .............17

2.2.1 Các lý thuyết nền tảng ........................................................................................17

2.2.2 Một số mô hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài..........................................................21

2.2.3 Một số mô hình nghiên cứu trong nƣớc .............................................................30

2.3 Mô hình đề xu t nghiên cứu ...............................................................................34

2.4 Mô tả các nhân tố nghiên cứu và giả thuyết đề xu t trong nghiên cứu..............34

2.4.1 Mức lƣơng: .........................................................................................................34

viii

2.4.2 Tăng lƣơng..........................................................................................................36

2.4.3 Phúc lợi...............................................................................................................37

2.4.4 Cơ chế trả lƣơng .................................................................................................37

2.4.5 Tiền thƣởng: .......................................................................................................37

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................39

3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn số liệu.........................................................39

3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................39

3.1.2 Nguồn số liệu......................................................................................................40

3.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát...................................................40

3.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin..........................................................................40

3.3.1 Thu thập dữ liệu thứ c p.....................................................................................40

3.3.2 Thu thập dữ liệu sơ c p ......................................................................................41

3.3.3 Cách thức tiến hành ............................................................................................41

3.4 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu .................................................................................43

3.4.1 Thống kê mô tả (Statistics).................................................................................43

3.4.2 Độ tin cậy (Cron ach’s Alpha)...........................................................................43

3.4.3 Phân tích nhân tố Khám phá (EFA) ...................................................................44

3.4.4 Hồi quy đa iến...................................................................................................44

3.4.5 Kiểm định phƣơng sai Anova.............................................................................45

3.4.6 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................47

3.5 Nghiên cứu sơ ộ................................................................................................50

3.5.1 Thiết kế nghiên cứu định tính.............................................................................50

3.5.2 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng..........................................................................50

3.5.3 Kết quả nghiên cứu sơ ộ ...................................................................................52

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................60

4.1 Phân tích thông tin thứ c p .................................................................................60

4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển, tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lƣợc .......60

4.1.2 Hoạt động sản xu t kinh doanh ..........................................................................60

4.1.3 Cơ c u tổ chức ....................................................................................................62

4.1.4 Thực trạng nguồn nhân lực và hệ thống lƣơng thƣởng ......................................67

4.1.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên về hệ thống

lƣơng, thƣởng tại Chi nhánh phía Nam – Tổng Công ty Xây dựng Trƣờng Sơn .........74

ix

4.2 Phân tích số liệu sơ c p ......................................................................................76

4.2.1 Thống kê mô tả ...................................................................................................76

4.3 Kết quả nghiên cứu định lƣợng ..........................................................................83

4.3.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo chính thức ( CronBach’s Alpha) ..........83

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA – Exporatory Factor Ananysis) ..................85

4.3.3 Phân tích tƣơng quan hệ số Pearson ...................................................................89

4.3.4 Kết quả kiểm định mô hình hồi quy đa iến ......................................................90

4.4 Kiểm định trung ình các iến đo lƣờng theo từng nhân tố trong nghiên cứu ..96

4.4.1 Nhân tố Phúc lợi .................................................................................................96

4.4.2 Nhân tố mức lƣơng .............................................................................................98

4.4.3 Nhân tố tiền thƣởng ............................................................................................99

4.4.4 Kết quả trung ình các iến đo lƣờng nhân tố cơ chế lƣơng thƣởng ...............100

4.4.5 Thời gian tăng lƣơng ........................................................................................101

4.4.6 Sự hài lòng về lƣơng thƣởng ............................................................................102

4.5 Kiểm định ANOVA..........................................................................................102

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM QUẢN TRỊ..............................................109

5.1 Kết luận.............................................................................................................109

5.2 Hàm ý quản trị ..................................................................................................111

5.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển ..................................................................................111

5.2.2 Hàm ý quản trị về sự hài lòng về lƣơng thƣởng...............................................111

5.2.3 Hàm ý về Mức lƣơng, tiền lƣơng của ngƣời lao động .....................................113

5.2.4 Hàm ý quản trị về nhân tố tiền thƣởng .............................................................114

5.2.5 Hàm ý quản trị cho giải pháp về thời gian tăng lƣơng .....................................116

5.2.6 Hàm ý quản trị về cơ chế trả lƣơng, thƣởng.....................................................116

5.2.7 Hàm ý quả trị về nhân tố phúc lợi và phụ c p..................................................117

5.3 Hạn chế của nghiên cứu....................................................................................118

5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu....................................................................................118

5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .............................................................................118

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................119

PHỤ LỤC ....................................................................................................................121

L LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ...........................................................141

x

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mô hình nhu cầu c p bậc của Maslow, 1943 ..........................................................110

Hình 2.2 So sánh mô hình nhu cầu của Maslow với mô hình thuyết ERG của

Alderfer_(Nguồn: Valuebasedmanagement.net)......................................................................20

Hình 2.3 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974)_(Nguồn:

Hackman & Oldham, 1976.......................................................................................................28

Hình 2.4 Mô hình thúc đẩy động cơ của Porter và Lawer........................................................29

Hình 2.5 Mô hình các quyết định và các yếu tố quyết định trả thù lao....................................31

Hình 2.6 Sơ đồ mô hình c u trúc cơ chế trả lƣơng trong các doanh nghiệp ............................32

Hình 2. 7 Mô hình PSQ thỏa mãn của nhân viên về lƣơng thƣởng_PGS.TS Trần Kim

Dung và các cộng sự(2012)......................................................................................................33

Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu đề xu t _ nguồn tác giả ............................................................35

Hình 3.1 Tính trình và các ƣớc thực hiện nghiên cứu_nguồn Tác giả ...................................49

Hình 4.1 Sơ đồ cơ c u tổ chức tổng công ty xây dựng trƣờng sơn_chi nhánh phía nam￾nguồn phòng tổ chức hành chánh .............................................................................................62

Hình 4.2 Thống kê giới tính và nhóm tuổi của nghiên cứu_nguồn tính toán...........................76

Hình 4.3 Thống kê thời gian công tác của nhân viên trong nghiên cứu_nguồn tính toán........77

Hình 4.4 Thống kê mô tả về trình độ học v n của mẫu nghiên cứu_nguồn tính toán..............78

Hình 4.5 Kết quả trung ình của nhân tố phúc lợi công ty trong nghiên cứu_nguồn tính

toán ...........................................................................................................................................78

Hình 4.6 Kết quả điểm trung ình nhân tố tiền lƣơng nhân viên trong nghiên cứu_nguồn

tính toán ....................................................................................................................................79

Hình 4.7 Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về tiền thƣởng...................................................80

Hình 4.8 Đánh giá sự hài lòng của nhân viên vể thời gian tăng thƣởng ..................................81

Hình 4.9 Đánh giá mức độ hài lòng về cơ chế hệ thống lƣơng thƣởng nguồn tính toán..........82

Hinh 4.10 Đánh giá chung về sự hài lòng tổng thể về lƣơng thƣởng_nguồn tính toán............82

Hình 4.11 Điểm trung ình của các iến đo lƣờng nhân tố phúc lợi_ nguồn tính toán ...........96

Hình 4.12 Điểm trung ình của các iến đo lƣờng nhân tố mức lƣơng_nguồn tính toán ........97

Hình 4.13 Điển trung ình các iến đo lƣờng của nhân tố tiền thƣởng_nguồn tính toán ........98

Hình 4.14 Điểm trung ình các iến đo lƣờng của nhân tố cơ chế lƣơng thƣởng_nguồn

tính toán ....................................................................................................................................99

Hình 4.15 Điểm trung ình các iến đo lƣờng nhân tố thời gian tăng lƣơng_nguồn tính

toán .........................................................................................................................................100

HÌnh 4.16 Điểm trung ình các iến đo lƣờng nhân tố hài lòng về lƣơng thƣởng_nguồn

tính toán ..................................................................................................................................101

xi

Hình 4.17 Sự khác iệt về sự hài lòng vể lƣơng, thƣởng của nhân viên có trình độ học v n

khác nhau của công ty ............................................................................................................105

Hình 4.18 Sự khác iệt về sự hài lòng vể lƣơng, thƣởng của nhân viên có thâm niên công

tác khác nhau của công ty.......................................................................................................107

Hình 4.19 Sự khác iệt về sự hài lòng vể lƣơng, thƣởng của nhân viên có thâm niên công

tác khác nhau của công ty.......................................................................................................108

xii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Hệ số tin cậy và cách giá độ tin cậy của thang đo lƣờng ..........................................43

Bảng 3. 2 Tiến độ nghiên cứu của luận văn .............................................................................47

Bảng 3.3 Bảng câu hỏi khảo sát trong nghiên cứu sơ ộ .........................................................51

Bảng 3.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu sơ ộ........................54

Bảng 3.5 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test các nhân tố độc lập_nghiên cứu sơ

bộ ..............................................................................................................................................55

Bảng 3.6 Total Variance Explained_nhân tố độc lập_nghiên cứu sơ ộ..................................55

Bảng 3.7 Kết quả bảng phân tích nhân tố khám phá iến độc lập_nghiên cứu sơ ộ..............56

Bảng 3.8 Kết quả Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho nhân tố phụ thuộc_nghiên cứu

sơ ộ .........................................................................................................................................57

Bảng 3.9 Total Variance Explained_nhân tố phụ thuộc_nghiên cứu sơ ộ .............................57

Bảng 3.10 Bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức của luận văn..................................................59

Bảng 4.1 Tổng hợp nguồn nhân lực công ty Trƣờng Sơn_chi nhánh phía nam- năm thực

hiện 2018 ..................................................................................................................................67

Bảng 4.2 Tổng hợp thực hiện lao động tiền lƣơng năm 2018_nguồn phòng kế hoạch tài

chính .........................................................................................................................................70

Bảng 4.3 Bảng lƣơng chức danh khối văn phòng.....................................................................71

Bảng 4.4 Bảng lƣơng chức danh khối đội sản xu t..................................................................73

Bảng 4.5 Kết quả thống kê nhóm tuổi và giới tính của mẫu nghiên cứu_nguồn tính toán ......76

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo phúc lợi .......................................................83

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo tiền lƣơng....................................................83

Bảng 4.8 Kêt quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố tiền thƣởng ....................................84

Bảng 4.9 Kết quả độ tin cậy thang đo lƣờng nhân tố cơ chế hệ thống lƣơng,thƣởng ..............84

Bảng 4. 10 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố thời gian tăng lƣơng ....................85

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố sự hài lòng....................................85

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test của phân tích nhân tố EFA ................86

Bảng 4.13 Kết quả bảng Total Variance Explained cho các nhân tố độc lập...........................86

Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập ................................87

Bảng 4.15 Kết quả phân tích KMO và Bartlett’s Test cho nhân tố phụ thuộc .........................88

Bảng 4. 16 Kết quả trọng số các iến của nhân tố phụ thuộc trong phân tích nhân tố.............88

Bảng 4. 17 Kết quả bảng Total Variance Explained cho nhân tố phụ thuộc............................88

Bảng 4. 18 Kết quả trung ình các nhân tố đại diện và mức độ tƣơng quan của các nhân

tố trong nghiên cứu...................................................................................................................90

Bảng 4. 19 Kết quả phân tích mức độ tƣơng quan giữa các iến.............................................91

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!