Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu trình tự gen GmEXP1 liên quan đến khả năng kéo dài rễ của cây đậu tương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THANH PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU TRÌNH TỰ GEN GmEXP1 LIÊN QUAN
ĐẾN KHẢ NĂNG KÉO DÀI RỄ CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG
Glycine max (L.) Merrill
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thái Nguyên - 2013
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THANH PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU TRÌNH TỰ GEN GmEXP1 LIÊN QUAN
ĐẾN KHẢ NĂNG KÉO DÀI RỄ CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG
Glycine max (L.) Merrill
Chuyên ngành: Di truyền học
Mã số: 60.42.01.21
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Chu Hoàng Mậu
Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố
trong một công trình nào khác. Mọi trích dẫn đều ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Phương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Chu
Hoàng Mậu đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh
nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ phòng Công nghệ tế bào
thực vật, Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về công nghệ gen thuộc Viện
Công nghệ sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam và
NCS.Lò Thanh Sơn, giảng viên Trường Đại học Tây Bắc đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện thí nghiệm của đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô thuộc Bộ môn Di truyền và
Sinh học hiện đại, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh-KTNN, Trường Đại học Sư
phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi trong học tập, nghiên
cứu và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè cùng toàn
thể gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập.
Thái Nguyên, ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thanh Phương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan............................................................................................................i
Lời cảm ơn ..............................................................................................................ii
Mục lục ..................................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt.......................................................................................iv
Danh mục các bảng ................................................................................................. v
Danh mục các hình .................................................................................................vi
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................... 3
1.1. CÂY ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) ...............................................3
1.1.1. Vị trí, nguồn gốc, phân loại............................................................................ 3
1.1.2. Đặc điểm sinh học và giá trị kinh tế của cây đậu tương .................................. 4
1.1.3. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam.............................. 7
1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN ĐẾN CÂY ĐẬU TƯƠNG ...................................11
1.3. GEN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN VÀ GEN GmEXP1 CỦA
CÂY ĐẬU TƯƠNG .............................................................................................14
1.3.1. Gen liên quan đến tính chịu hạn của đậu tương ............................................ 14
1.3.2. Gen GmEXP1 liên quan đến sự kéo dài rễ của cây đậu tương....................... 19
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 24
2.1. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ ........................................................24
2.1.1. Vật liệu ........................................................................................................ 24
2.1.2. Hoá chất và thiết bị ...................................................................................... 25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................26
2.2.1. Các phương pháp sinh học phân tử............................................................... 26
2.2.2. Phương pháp xác định và phân tích trình tự nucleotid của gen ..................... 33
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 34
3.1. KẾT QUẢ NHÂN BẢN ĐOẠN MÃ HÓA CỦA GEN GmEXP1 TỪ HỆ
GEN CỦA HAI GIỐNG ĐẬU TƯƠNG SL3 VÀ DT84 .......................................34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
3.2. TÁCH DÒNG VÀ SO SÁNH XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ ĐOẠN MÃ HÓA
CỦA GEN GmEXP1 CỦA HAI GIỐNG ĐẬU TƯƠNG SL3 và DT84................36
3.2.1 Kết quả tách dòng cDNA .............................................................................. 36
3.2.2. Kết quả xác định trình tự nucleotid đoạn mã hóa của gen GmEXP1 ............. 39
3.3. SỰ ĐA DẠNG CỦA GEN EXP1 Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ MỘT SỐ
LOẠI CÂY TRỒNG KHÁC .................................................................................47
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 51
Tài liệu tiếng Việt ..................................................................................................51
Tài liệu tiếng Anh ..................................................................................................52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn