Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thực Trạng Và Thiết Kế Mô Hình Xử Lý Nước Cấp Sinh Hoạt Tại Thôn Lũng Vị Xã Đông Phương Yên Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội
PREMIUM
Số trang
97
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
873

Nghiên Cứu Thực Trạng Và Thiết Kế Mô Hình Xử Lý Nước Cấp Sinh Hoạt Tại Thôn Lũng Vị Xã Đông Phương Yên Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG

--------------------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC

CẤP SINH HOẠT TẠI THÔN LŨNG VỊ, XÃ ĐÔNG PHƯƠNG YÊN,

HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ: 306

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Hương

Sinh viên thực hiện : Đào Thị Hà

Mã sinh viên: : 1253060758

Khóa học : 2012 – 2016

Hà Nội, 2016

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn

Quản lý môi trƣờng và ThS Trần Thị Hƣơng nhất trí, đề tài xin tiến hành thực hiện

đề tài:

“Nghiên cứu thực trạng và thiết kế mô hình xử lý nƣớc cấp sinh hoạt tại

thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội” – chuyên

ngành Khoa học môi trƣờng. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài đã nhận đƣợc sự

giúp đỡ rất tận tình của các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp và các cơ

quan, tổ chức, ngƣời dân tại địa phƣơng.

Nhân dịp này đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà

trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp

đã tạo mọi điều kiện cho đề tài trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu. Đặc

biệt, đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS. Trần Thị Hƣơng đã hết lòng giúp đỡ đề

tài trong suốt quá trình thực hiện, xin cám ơn các thầy cô trong bộ môn Quản lý môi

trƣờng đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp đề tài hoàn thành luận văn tốt

nghiệp này.

Đề tài xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong phòng phân tích hóa môi

trƣờng của trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài trong

quá trình thực hiện đề tài.

Đề tài xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Đông Phƣơng Yên

cùng toàn thể nhân dân thôn Lũng Vị – xã Đông Phƣơng Yên đã nhiệt tình cung cấp

thông tin cần thiết để đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực tế, thời gian

thực hiện khóa luận có hạn nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận

đƣợc sự góp ý của các thầy giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016

Sinh viên

Đào Thị Hà

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu thực trạng và thiết kế mô hình xử lý nước cấp

sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phương Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội”.

2. Sinh viên thực hiện: Đào Thị Hà

3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Hƣơng

4. Mục tiêu nghiên cứu:

 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài là góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho

ngƣời dân tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố

Hà Nội.

 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã

Đông Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.

- Thiết kế đƣợc mô hình xử lý nƣớc cấp sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.

5. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông

Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.

- Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông

Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.

- Thiết kế mô hình xử lý nƣớc cấp sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng

Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.

- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân tại khu

vực nghiên cứu.

6. Những kết quả đạt đƣợc

- Nguồn cấp nƣớc cấp sinh hoạt tại của thôn Lũng Vị là nƣớc ngầm và nƣớc

mƣa. Các loại hình sử dụng nƣớc chính là: giếng đào (71,67%), giếng khoan (15%),

nƣớc mƣa (13,33%). Lƣợng nƣớc sử dụng trung bình trong 1 ngày của 1 ngƣời là

157,37 lít/ngƣời/ngày.

- Các chỉ tiêu độ cứng, TDS, NO3

-

, NO2

-

đều nằm trong quy chuẩn cho phép

về chất lƣợng nƣớc ăn uống và chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của Bộ Y tế. Các thông số

nhƣ pH, COD, sắt tổng số , amoni, độ đục nằm ngoài giới hạn quy chuẩn cho phép

gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt.

- Nguồn nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị đa số đã áp dụng các thiết bị xử lý

trƣớc khi sử dụng tuy nhiên hiệu quả xử lý thấp nguồn nƣớc chƣa đảm bảo cho chất

lƣợng nƣớc ăn uống và sinh hoạt. Vì vậy, đề tài đề xuất xây dựng bể lọc có kích

thƣớc 0,8 x 0,8 x 1,5 m, gồm 7 lớp vật liệu lọc. Kích thƣớc và số lớp cũng nhƣ

chiều dày các lớp có thể thay đổi phù hợp với đặc tính nƣớc và nhu cầu sử dụng

nƣớc của từng hộ gia đình.

- Mô hình bể lọc nƣớc đƣợc đề xuất đem lại hiệu quả lọc tƣơng đối cao cụ thể

là pH của nƣớc đƣợc nâng lên đảm bảo chất lƣợng nƣớc ăn uống và sinh hoạt (S3

là 7,0 và S16 là 7,2); độ đục, COD, sắt tổng số đều có hiệu suất xử lý trên 95% và

amoni hiệu suất xử lý từ 62% đến 73%. Các mẫu nƣớc sau lọc đều đạt quy chuẩn

chất lƣợng nƣớc ăn uống và sinh hoạt. Hơn nữa, bể lọc xây khá đơn giản và kinh

phí xây dựng thấp, nằm trong điều kiện kinh tế của ngƣời dân.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................2

1.1. Tổng quan về nƣớc sinh hoạt ...............................................................................2

1.1.1. Một số khái niệm về nƣớc sinh hoạt .................................................................2

1.1.2. Nguồn cấp nƣớc sinh hoạt:................................................................................2

1.1.3. Các hình thức sử dụng nƣớc sinh hoạt phổ biến ở Việt Nam ...........................4

1.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt .........................................5

1.2. Thực trạng nƣớc sinh hoạt tại Việt Nam..............................................................8

1.3. Một số nghiên cứu về nƣớc sinh hoạt ở Việt Nam ..............................................9

CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....11

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................11

2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................11

2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................11

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................11

2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................11

2.3.1. Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông

Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.................................................................11

2.3.2. Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông

Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.................................................................11

2.3.3. Thiết kế mô hình xử lý nƣớc cấp sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng

Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội ..............................................................................12

2.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân tại khu

vực nghiên cứu ..........................................................................................................12

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................12

2.4.1. Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông

Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.................................................................12

2.4.2. Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông

Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.................................................................13

2.4.3. Thiết kế mô hình xử lý nƣớc cấp sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng

Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội. .............................................................................22

2.4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân tại khu

vực nghiên cứu ..........................................................................................................22

CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU..........................................................................................................23

3.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................23

3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................23

3.1.2. Khí hậu ............................................................................................................23

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................23

3.2.1. Dân số và cơ cấu lao động ..............................................................................23

3.2.1. Điều kiện kinh tế .............................................................................................24

3.2.3. Văn hóa – xã hội .............................................................................................24

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................26

4.1. Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng Yên,

huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.......................................................................................26

4.1.1. Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng Yên,

huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.......................................................................................26

4.1.2. Các loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng Yên,

huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.......................................................................................26

4.1.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc sinh hoạt đang đƣợc sử dụng tại thôn Lũng Vị,

xã Đông Phƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội..................................................28

4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng Yên,

huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.......................................................................................29

4.2.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng Yên,

huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.......................................................................................30

4.2.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mƣa tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng Yên,

huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.......................................................................................41

4.3. Thiết kế mô hình xử lý nƣớc cấp sinh hoạt tại thôn Lũng Vị, xã Đông Phƣơng

Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội ..............................................................................47

4.3.1. Lựa chọn mô hình bể lọc nƣớc cấp sinh hoạt .................................................47

4.3.2. Tính toán và thiết kế bể lọc nƣớc cấp sinh hoạt..............................................48

4.3.3. Tính toán chi phí xây dựng mô hình bể lọc ....................................................51

4.3.4. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc của mô hình bể lọc..........................................53

4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân tại khu

vực nghiên cứu ..........................................................................................................56

4.4.1. Tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng .......................................................56

4.4.3. Giải pháp về công nghệ...................................................................................57

CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................58

5.1. Kết luận ..............................................................................................................58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Bảng tỷ lệ phần trăm các loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân....26

Bảng 4.2: Tỷ lệ các biện pháp sử dụng để xử lý nƣớc tại khu vực nghiên cứu.................28

Bảng 4.3: Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nguồn nƣớc đang sử dụng ..........29

Bảng 4.4: Số mẫu của các loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt đƣợc lấy tại khu vực

nghiên cứu .................................................................................................................30

Bảng 4.5: Kết quả phân tích các thông số trong mẫu nƣớc ngầm trƣớc khi xử lý tại

thôn Lũng Vị .............................................................................................................31

Bảng 4.6: Kết quả phân tích các thông số trong mẫu nƣớc ngầm sau khi xử lý tại

thôn Lũng Vị .............................................................................................................38

Bảng 4.7: Kết quả phân tích các thông số trong mẫu nƣớc mƣa tại thôn Lũng Vị...42

Bảng 4.8. Tốc độ lọc trong bể lọc chậm ...................................................................49

Bảng 4.9. Chi phí ƣớc tính xây dựng mô hình đề xuất xử lí nƣớc sinh hoạt tại khu

vực nghiên cứu . ........................................................................................................52

Bảng 4.10. Giá một số loại máy lọc nƣớc trên thị trƣờng hiện nay..........................52

Bảng 4.11. Kết quả phân tích các thông số đại diện của nƣớc trƣớc và sau lọc ...............53

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Vị trí các điểm lấy mẫu tại thôn Lũng Vị .................................................14

Hình 4.1. Tỷ lệ (%) các loại hình sử dụng nƣớc của ngƣời dân ...............................27

Hình 4.2: Giá trị pH trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu..............................................32

Hình 4.3: Giá trị TDS trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ...........................................33

Hình 4.4: Độ đục trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ..................................................34

Hình 4.5: Độ cứng trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ................................................34

Hình 4.6: Giá trị COD trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ..........................................35

Hình 4.7: Hàm lƣợng sắt tổng số trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu..........................35

Hình 4.8: Hàm lƣợng amoni trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu.................................36

Hình 4.9: Hàm lƣợng nitrat trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ..................................37

Hình 4.10: Hàm lƣợng nitrit trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu.................................37

Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý độ đục ..................................................39

Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý sắt tổng số ............................................40

Hình 4.13: Giá trị pH trong nƣớc mƣa tại khu vực nghiên cứu ................................43

Hình 4.14: Giá trị TDS trong nƣớc mƣa tại khu vực nghiên cứu .............................43

Hình 4.15: Độ đục trong nƣớc mƣa tại khu vực nghiên cứu ....................................44

Hình 4.16: Độ cứng trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu ..............................................44

Hình 4.17: Hàm lƣợng sắt tổng số trong nƣớc mƣa tại khu vực nghiên cứu............45

Hình 4.18: Hàm lƣợng amoni trong nƣớc mƣa tại khu vực nghiên cứu ...................45

Hình 4.19: Hàm lƣợng nitrat trong nƣớc mƣa tại khu vực nghiên cứu ....................46

Hình 4.20: Hàm lƣợng nitrit trong nƣớc tại các điểm lấy mẫu.................................46

Hình 4.21. Hiệu suất xử lý độ đục của các mẫu nƣớc sau khi lọc ............................54

Hình 4.22. Hiệu suất xử lý COD của các mẫu nƣớc sau khi lọc ..............................54

Hình 4.23. Hiệu suất xử lý sắt tổng số của các mẫu nƣớc sau khi lọc......................55

Hình 4.24. Hiệu suất xử lý amoni của các mẫu nƣớc sau khi lọc .............................56

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!