Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------
NGUYỄN HỒNG KHUÊ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT
SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ
CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Thái Nguyên - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------
NGUYỄN HỒNG KHUÊ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG
NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mã số ngành: 8.44.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS Trần Văn Điền
CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GVHD
Thái Nguyên - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố
trong các công trình khác. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm về đề tài của mình.
HỌC VIÊN
Nguyễn Hồng Khuê
ii
LỜI CẢM ƠN
Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo Thạc sĩ ngành Khoa học môi trường có đủ
năng lực, trí sáng tạo và nâng cao trình độ, kiến thức làm việc. Được sự nhất trí của
Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học và Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường –
Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, cùng với nguyện vọng của bản
thân, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng,
tỉnh Cao Bằng”.
Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép tôi xin gửi lời cảm
ơn chân thành nhất tới:
- Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Khoa
Môi trường cùng các giảng viên đã tận tình chỉ dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS. TS Trần Văn Điền
– người hướng dẫn và cũng là người đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.
- Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn khích lệ, động viên và giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót; tôi rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của
các nhà khoa học, của quý thầy cô, các cán bộ quản lý và các đồng nghiệp để luận
văn được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cao Bằng, ngày 10 tháng 10 năm 2020
HỌC VIÊN
Nguyễn Hồng Khuê
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT....................................... vii
MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3
1.1.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................3
1.1.2. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................13
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................14
1.2.1. Tổng quan thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ................14
1.2.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam................................17
1.2.3. Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Cao Bằng....................... 20
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 22
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................22
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................22
2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................22
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng......22
2.2.2. Hiện trạng quản lý bao gồm tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, thu gom, vận chuyển
và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng..........................22
iv
2.2.3. Diễn biến khối lượng chất thải sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng đến năm 2025 .22
2.2.4. Những tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng ................................................................22
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................23
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...............................................................23
2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp.............................................................24
2.3.3. Phương pháp dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trong tương lai ...... 24
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu và thông tin ..........................................................25
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 26
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.........26
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 26
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội..................................................................... 30
3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cao Bằng....34
3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cao Bằng. 34
3.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thành phố Cao Bằng ............................................................................... 35
3.2.3. Phí vệ sinh môi trường ........................................................................ 58
3.2.4. Nhận thức của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường tại thành phố Cao
Bằng ..........................................................................................................................60
3.4. Những vấn đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp nâng cáo hiệu quả công tác thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cao Bằng,
tỉnh Cao Bằng............................................................................................................65
3.4.1.Những vấn đề tồn tại ............................................................................ 65
3.4.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng .................................................................. 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 72
1. Kết luận .................................................................................................... 72
2. Kiến nghị .................................................................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 74
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.............................................................6
Bảng 1.2: Phân loại chất thải rắn sinh hoạt.................................................................7
Bảng 1.3: Các cấp độ quản lý CTR tại châu Á - Thái Bình Dương..........................14
Bảng 1.4: Chi phí quản lý chất thải rắn theo các nhóm nước trên thế giới...............17
Bảng 1.5: Chi phí thu gom và vận chuyển ước tính (USD/tấn)................................19
Bảng 3.1: Tài nguyên đất ..........................................................................................29
Bảng 3.2: Diện tích, dân số và mật độ dân số thành phố Cao Bằng năm 2019 ........30
Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng....................36
Bảng 3.4: Tổng khối lượng rác thải rắn sinh hoạt của thành phố Cao Bằng trong 5
năm gần đây.............................................................................................37
Bảng 3.5: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh cúa các xã, phường trên địa bàn thành
phố Cao Bằng ..........................................................................................39
Bảng 3.6: Tần suất thu gom CTRSH của các xã, phường ........................................43
Bảng 3.7: Điểm tập kết CTRSH của các xã, phường................................................45
Bảng 3.8: Phương tiện vận chuyển CTRSH trên địa bàn thành phố Cao Bằng........47
Bảng 3.9: Mức thu phí dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn
Thành phố Cao Bằng hiện nay ................................................................58
Bảng 3.10: Mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý CTRSH trên địa
bàn TP Cao Bằng .....................................................................................60
Bảng 3.11: Đánh giá của người dân về chất lượng thực hiện thu gom chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn TP Cao Bằng ........................................................62
Bảng 3.12: Dân số thành phố Cao Bằng từ năm 2020 - 2025...................................63
Bảng 3.13: Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh của thành phố Cao Bằng từ năm
2020 – 2025 .............................................................................................64
Bảng 3.14: Thói quen xử lý CTRSH của người dân.................................................66
Bảng 3.15: Phân loại rác tại nguồn của người dân trên địa bàn thành phố Cao Bằng
.................................................................................................................66
Bảng 3.16: Những vấn đề bất cập trong công tác QLCTRSH trên địa bàn Thành phố
Cao Bằng .................................................................................................66
Bảng 3.17: Những khó khăn trong công tác QLCTRSH trên địa bàn TPCB...........67
Bảng 3.18: Tổng hợp một số ý kiến, đề xuất của người dân và các nhà quản lý......68
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ chôn lấp rác.....................................................................................10
Hình 1.2: Biểu đồ phát sinh chất thải rắn trên đầu người trên thế giới.....................15
Hình 3.1: Bản đồ hành chính thành phố Cao Bằng...................................................26
Hình 3.2: Sơ đng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành p .....................34
Hình 3.3: Biểu đồ khối lượng CTRSH của TP Cao Bằng 5 năm gần đây................38
Hình 3.4: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cúa các xã, phường trên trên
địa bàn thành phố Cao Bằng năm 2018...................................................40
Hình 3.5: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cúa các xã, phường trên địa
bàn thành phố Cao Bằng năm 2019.........................................................40
Hình 3.6: Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTRSH tại TPCB.........................................42
Hình 3.7: Điểm tập kết CTRSH tại cổng Bệnh viện tỉnh Cao Bằng.........................46
Hình 3.8: Điểm tập kết CTRSH tại cổng Trường Mầm non 3 - 10 ..........................46
Hình 3.9: Phương tiện vận chuyển CTRSH trên địa bàn thành phố Cao Bằng ........48
Hình 3.10: Quy trình công nghệ bãi chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi rác Nà Lần – Chu
Trinh ........................................................................................................52
Hình 3.11: Bãi xử lý rác Nà Lần – Chu Trinh ..........................................................54
Hình 3.12: Trạm xử lý nước rỉ rác ............................................................................54
Hình 3.13: Sơ đồ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp đốt.....................55
Hình 3.14: Lò đốt CTRSH bằng khí tự nhiên CNC500 tại Bãi rác Nà Lần – Chu Trinh
.................................................................................................................57
Hình 3.15: Mức quan tâm của người dân đến công tác QLCTRSH trên địa bàn thành
phố Cao Bằng ..........................................................................................61