Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Tại Làng Nghề Chế Biến Tinh Bột Sắn Xã Vĩnh Tiến Huyện Vĩnh Lộc Tỉnh Thanh Hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Quản lý tài
nguyên rừng & Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành
chƣơng trình học đại học trong suốt 4 năm qua.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Ngô Duy Bách đã
dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành
đề tài nghiên cứu này.
Tôi cũng xin cảm ơn, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Vĩnh
Lộc, UBND xã Vĩnh Tiến đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và
thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngƣời đã
động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày ....... tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Trần Thị Thanh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐĂT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 2
1.1 Tổng quan về chất thải rắn.......................................................................... 2
1.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn .................................................................. 2
1.1.2 Nguồn phát sinh CTR làng nghề.............................................................. 3
1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột ở Việt Nam.................................... 4
1.3 Công nghệ sản xuất tinh bột sắn và hiện trạng môi trƣờng làng nghề........ 5
1.3.1 Công nghệ sản xuất tinh bột ở Việt Nam................................................. 5
1.3.2 Hiện trạng CTR ở các cơ sở sản xuất tinh bột ......................................... 9
1.4 Thực trạng công tác quản lý CTR tại làng nghề:...................................... 10
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................ 12
2.1. Vị trí địa lý, địa hình ................................................................................ 12
2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................. 12
2.1.2.Địa hình.................................................................................................. 12
2.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn ..................................................................... 12
2.2.1. Khí hậu .................................................................................................. 12
2.2.2. Thủy văn................................................................................................ 13
2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................ 13
2.3.1 Dân số..................................................................................................... 13
2.3.2 Cơ sở hạ tầng.......................................................................................... 14
2.3.3 Tình hình phát triển kinh tế.................................................................... 14
2.3.4 Văn hóa xã hội ....................................................................................... 15
2.3.5 Giáo dục- y tế ......................................................................................... 16
Chƣơng 3:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 17
3.1.1 Mục tiêu chung....................................................................................... 17
3.1.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 17
3.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian ................................................................... 17
3.3 Nội dung nghiên cứu................................................................................. 17
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 18
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp.................................................... 18
3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp qua phiếu điều tra........................ 18
3.4.3 Phƣơng pháp phân tích........................................................................... 19
3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp ................................................... 19
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 20
4.1 Thực trạng sản xuất của làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Vĩnh Tiếnhuyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa ................................................................... 20
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề .................................. 20
4.1.2 Hiện trạng công nghệ và thiết bị sản xuất.............................................. 21
4.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột và một số sản phẩm từ tinh bột tại
làng nghề ......................................................................................................... 23
4.1.4 Chất thải rắn trong sản xuất tinh bột...................................................... 25
4.2. Đánh giá hiện trạng CTR của làng nghề tại xã Vĩnh Tiến- huyện Vĩnh
Lộc- tỉnh Thanh Hóa ....................................................................................... 26
4.2.1. Thành phần chất thải rắn....................................................................... 26
4.2.1. Hiện trạng CTR tại làng nghề ............................................................... 28
4.3 Đánh giá hiệu quả quản lý CTR tại khu vực nghiên cứu.......................... 32
4.3.1 Hiệu quả thu gom rác thải...................................................................... 32
4.3.2 Hiệu quả xử lý rác thải........................................................................... 32
4.4 Đề xuất giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý rác thải tại xã Vĩnh
Tiến- huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa.......................................................... 34
4.4.1 Các giải pháp quản lý............................................................................. 34
4.4.2 Giải pháp xử lý rác thải.......................................................................... 35
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 50
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn..................................................... 2
Bảng 1.2: Thành phần của bã thải................................................................... 10
Bảng 2.1: Diện tích và sản lƣợng cây trồng của xã Vĩnh Tiến....................... 15
Bảng 4.1: Số hộ sản xuất qua các năm giai đoạn 2013- 2017 ........................ 20
Bảng 4.2: Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột ......................................... 26
Bảng 4.3: Thành phần rác thải sản xuất làng nghề xã Vĩnh Tiến................... 27
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn thủ công ở Việt
Nam. .................................................................................................................. 6
Hình 1.2: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ củ tƣơi...................... 10
Hình 4.2: Một số quy trình sản xuất và rác thải từ hoạt động sản xuất tinh bột
sắn.................................................................................................................... 22
Hình 4.3: Quy trình chế biến tinh bột, dong kèm dòng thải ........................... 23
Hình 4.4: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ của sắn ..................... 25
Hình 4.5: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ dong củ .................... 25
Hình 4.7: Khối lƣợng CTR liên quan đến hoạt động sản xuất tinh bột sắn xã
Vĩnh Tiến giai đoạn 2009- 2015 ..................................................................... 30
Hình 4.9: Sơ đồ quy trình xử lý bã sắn ........................................................... 39