Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
VŨ VĂN HIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
ĐẮK LẮK - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
----- -----
VŨ VĂN HIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
CHUYÊN NGÀNH : KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG
MÃ SỐ: 607265
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THÀNH ĐỒNG
ĐẮK LẮK - 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ một
công trình nào khác.
VŨ VĂN HIỆP
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn:
Trường Đại học Tây Nguyên, Ban lãnh ñạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng -
Côn trùng TP. HCM, Khoa Y Dược Trường Đại học Tây Nguyên, Phòng Đào tạo
Sau Đại học Trường Đại học Tây Nguyên ñã tạo ñiều kiện cho em trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
TS. Lê Thành Đồng, Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng
TP. HCM, là người Thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn.
PGS.TS. Nguyễn Xuân Thao, GS.TS. Đặng Tuấn Đạt, PGS.TS. Triệu
Nguyên Trung, TS. Hồ Văn Hoàng, TS. Phan Văn Trọng, TS. Đào Mai Luyến, TS.
Thân Trọng Quang ñã ñóng góp những ý kiến quí báu giúp em hoàn thành luận văn
này.
Các anh chị ñồng nghiệp Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP. HCM,
Bộ môn Ký sinh trùng Khoa Y Dược Trường Đại học Tây Nguyên, Trung tâm
Phòng chống sốt rét tỉnh Bình Phước, Trung tâm Y tế huyện Bù Đăng, Trạm Y tế xã
Đak Nhau huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước cùng bạn bè, gia ñình ñã nhiệt tình giúp
ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
VŨ VĂN HIỆP
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
An. Anopheles
BNSR Bệnh nhân sốt rét
c/ñ/ñ Con/ ñèn/ ñêm
c/g/n Con/ giờ/ người
c/n/ñ Con/người/ ñêm
CBVC Cán bộ viên chức
CS Cộng sự
DSC Dân số chung
DTSR Dịch tễ sốt rét
ĐNB Đông Nam Bộ
KAP
Kiến thức, thái ñộ và thực hành
(K: knowledge, A: attitude, P: practice)
KSTSR Ký sinh trùng sốt rét
KTV Kỹ thuật viên
NXB Nhà xuất bản
PCSR Phòng chống sốt rét
SR Sốt rét
SRLH Sốt rét lưu hành
SRLS Sốt rét lâm sàng
TB Trung bình
TVSR Tử vong sốt rét
TTSR Thanh toán sốt rét
TDSR Tiêu diệt sốt rét
WHO World Health Organiration (Tổ chức Y tế thế giới)
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Diễn biến sốt rét và phòng chống bệnh SR trên thế giới. 3
1.1.1. Tình hình bệnh sốt rét trên thế giới. 3
1.1.2. Chương trình tiêu diệt và phòng chống bệnh SR trên thế giới. 3
1.2. Tình hình sốt rét và PCSR ở Việt Nam. 5
1.2.1. Giai ñoạn 1958-1975. 5
1.2.2. Giai ñoạn 1976 – 1990. 5
1.2.3. Giai ñoạn 1991 – 2000. 5
1.2.4. Giai ñoạn 2001 – 2005. 6
1.2.5. Mục tiêu chung PCSR 2006 – 2010. 6
1.3. Tình hình sốt rét ở Bình Phước. 7
1.4. Yếu tố nguy cơ trong bệnh sốt rét. 8
1.4.1. Đối tượng nguy cơ. 9
1.4.2. Yếu tố nguy cơ. 9
1.5. Các nghiên cứu liên quan ñến ñề tài. 10
1.5.1. Nghiên cứu về dịch tễ sốt rét. 10
1.5.2. Nghiên cứu vector truyền bệnh sốt rét. 11
1.5.3. Nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ trong bệnh sốt rét. 12
1.5.4. Nghiên cứu về kiến thức, thái ñộ, thực hành phòng chống bệnh SR . 12
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. Địa ñiểm, ñối tượng, thời gian nghiên cứu. 15
2.1.1. Địa ñiểm nghiên cứu. 15
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu. 17
2.1.3. Thời gian nghiên cứu. 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 17
2.2.2. Cỡ mẫu. 17
2.3. Các kỹ thuật dùng trong nghiên cứu. 18
2.3.1. Kỹ thuật và phương pháp ñiều tra KSTSR. 18
2.3.2. Kỹ thuật ñiều tra và ñịnh loại muỗi Anopheles. 20
2.3.3. Khám lâm sàng phát hiện bệnh nhân có sốt và lách to 20
2.3.4. Điều tra KAP và một số quy ñịnh về thuật ngữ. 20
2.3.5. Khái niệm biết ñúng, thái ñộ ñúng và hành vi ñúng trong ñiều tra KAP. 21
2.4. Các chỉ số ñánh giá. 22
2.4.1. Sốt rét lâm sàng. 22
2.4.2. Ký sinh trùng sốt rét. 22
2.4.3. Muỗi truyền bệnh sốt rét. 23
2.5. Các biến số và phương pháp thu thập. 24
2.6. Công cụ thu thập số liệu. 25
2.7. Phân tích, xử lý số liệu. 25
2.8. Sai số có thể gặp và cách hạn chế. 25
2.9. Y ñức trong nghiên cứu. 26
2.10. Liệt kê và ñịnh nghĩa biến số. 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Tỷ lệ mắc sốt rét của cộng ñồng dân cư tại xã Đak Nhau. 30
3.1.1. Đặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu. 30
3.1.2. Tỷ lệ mắc sốt rét. 31
3.2. Kết quả ñiều tra KAP. 36
3.2.1. Đặc ñiểm ñối tượng ñiều tra KAP. 36
3.2.2. Hiểu biết về bệnh sốt rét. 38
3.2.3. Thái ñộ của người dân về bệnh sốt rét. 41
3.2.4. Thực hành phòng chống sốt rét. 44
3.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến mắc sốt rét. 48
3.3.1. Yếu tố nguy cơ ñi rừng, ngủ rẫy và mắc sốt rét. 48
3.3.2. Yếu tố nguy cơ ngủ màn và mắc sốt rét. 48
3.3.3. Vector truyền bệnh sốt rét. 49
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Tỷ lệ mắc sốt rét. 50
4.2. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến mắc sốt rét. 51
4.2.1. Vector truyền bệnh sốt rét. 51
4.2.2. Yếu tố nguy cơ mắc sốt rét ñối với người ñi rừng, rẫy và ngủ lại. 51
4.2.3. Yếu tố nguy cơ mắc sốt rét ñối với ngủ màn không thường xuyên. 52
4.2.4. Những yếu tố sinh ñịa cảnh. 52
4.3. Kiến thức, thái ñộ và thực hành phòng chống sốt rét. 53
4.3.1. Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh sốt rét. 53
4.3.2. Kiến thức về triệu chứng bệnh sốt rét. 53
4.3.3. Kiến thức về phòng chống bệnh sốt rét. 53
4.3.4. Thái ñộ phòng chống sốt rét của người dân. 54
4.3.5. Thực hành về phòng chống sốt rét. 54
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ mắc sốt rét ở người dân tại xã nghiên cứu. 56
2. Một số yếu tố nguy cơ ñến mắc sốt rét ở xã nghiên cứu. 56
KHUYẾN NGHỊ 58
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.