Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thực trạng phát thải tro bay từ các nhà máy nhiệt điện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và định hướng giải pháp thu gom tái sử dụng trong việc cải tạo đất và bảo vệ môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––
BẠCH ĐÌNH LINH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT THẢI TRO BAY
TỪ CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP
THU GOM TÁI SỬ DỤNG TRONG VIỆC CẢI TẠO
ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
THÁI NGUYÊN – 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––
BẠCH ĐÌNH LINH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT THẢI TRO BAY
TỪ CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP
THU GOM TÁI SỬ DỤNG TRONG VIỆC CẢI TẠO
ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ngành: Khoa học môi trường
Mã số ngành: 8.64.01.03
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG VĂN MINH
THÁI NGUYÊN – 2020
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Người viết cam đoan
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thiện được luận văn tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Khoa
học Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã luôn
quan tâm và tận tình truyền đạt những những kiến thức quý báu cho tôi trong
thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học là
GS.TS Đặng Văn Minh đã tận tình hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện
cho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn thạc sỹ này.
Trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ tôi thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè những
người quan tâm động viên, đồng thời là chỗ dựa tinh thần lớn giúp tôi hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao trong suốt thời gian học tập và làm Luận văn vừa
qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Học viên
Bạch Đình Linh
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 2
LỜI CÁM ƠN ...................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................vi
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................... 4
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4
1.1.1.Cơ sở khoa học......................................................................................... 4
1.1.3.2. Sản lượng tro bay và tình hình sử dụng tro bay trên thế giới ............ 17
1.2. Tình hình nghiên cứu xử lý và ứng dụng tro bay ở nước ngoài và nước ta ..... 20
1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài................................................................... 20
1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam.................................................................. 22
1.2.3. Các ứng dụng đối với tro bay................................................................ 25
1.3.3. Ứng dụng tro bay trong một số lĩnh vực công nghiệp trên thế giới ..... 26
1.3.4. Tại Việt Nam......................................................................................... 31
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 36
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 36
2.1.1. Đối tượng .............................................................................................. 36
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 36
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
2.3.1. Phương pháp thống kê, kế thừa truyền thống ....................................... 37
2.3.2. Phương pháp điều tra sự phát tán tro bay và tác động tới môi trường,
sức khỏe cộng đồng......................................................................................... 38
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.4.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu ................................................ 39
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 39
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên...................... 39
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 39
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...................................................................... 42
3.2.Đánh giá nguồn phát thải và thực trạng thu gom tro bay tại các nhà máy
nhiệt điện ở Thái Nguyên................................................................................ 45
3.2.1. Đánh giá nguồn phát thải và thành phần tro bay tại các nhà máy nhiệt
điện ở Thái Nguyên......................................................................................... 45
3.3. Đánh giá tác động của tro bay tới sức khỏe và môi trường ..................... 48
3.3.1. Hoạt động phát sinh chất thải tro bay của nhà máy ảnh hưởng tới môi
trường không khí, nước và đất ........................................................................ 48
3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của tro bay tới chất lượng của không khí tại các vị
trí quan trắc khác nhau .................................................................................... 49
3.3.3. Đánh giá tác động của tro bay đến môi trường và sức khỏe người dân52
3.4.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suất thu gom và tái sử dụng tro bay ..... 56
3.4.1. Các giải pháp nâng cao hiệu suất thu hồi tro bay ................................. 56
3.4.2. Đề xuất các giải pháp tái sử dụng tro bay............................................. 57
1. Kết luận ....................................................................................................... 64
2. Kiến nghị..................................................................................................... 65
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.Thành phần hóa học của tro bay theo Quốc gia ................................ 9
Bảng 1.2.Thành phần hóa học tro bay ở Ba Lan từ các nguồn nguyên liệu khác
nhau ................................................................................................................. 10
Bảng 1.3.Tiêu chuẩn tro bay theo ASTM C618 ............................................. 11
Bảng 1.4. Phân bố kích thước hạt các phân đoạn tro bay Israel..................... 16
Bảng 1.5 Kích thước hạt tro bay thương phẩm............................................... 16
Bảng 3.8. Nguồn tro bay của các nhà máy nhiệt điện..................................... 45
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên......................................................................... 45
Bảng 3.9. Thành phần, tính chất của tro bay................................................... 46
Bảng 3.10. Kết quả đo, phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực làm
việc của nhà máy nhiệt điện An Khánh và nhiệt điện Cao Ngạn ................... 50
Bảng 3.11: Kết quả đo, phân tích khí thải và bụi tro bay của nhà máy .......... 51
Bảng 3.12: Kết quả điều tra về chất lượng môi trườngkhông khí đối với người
dân sống xung quanh nhà máy nhiệt điện An Khánh và................................. 53
nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn ......................................................................... 53
Bảng 3.13: Kết quả điều tra cán bộ bảo vệ môi trường về chất lượng môi trường
không khí xung quanh nhà máy nhiệt điện An Khánh.................................... 54
và nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn .................................................................... 54
Bảng 3.14. Kết quả điều ra về tỉ lệ mắc bệnh liên quan đến bụi đối với các hộ
gia đình sống xung quanh nhà máy................................................................. 55
Bảng 3.15. Bảng kết quả các chỉ tiêu kim loại Pb, Zn, Cd (Tất cả kim loại thuộc
dạng di động) sau 90 ngày ủ tro bay ............................................................... 57
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Ý nghĩa của từ viết tắt
NMNĐ Nhà máy nhiệt điện
KLN Kim loại nặng
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
KCN Khu công nghiệp
CSTN Cao su thiên nhiên
QĐ Quyết định
BYT Bộ Y tế
VSV Vi sinh vật