Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thực Trạng Phân Bố Loài Giổi Na Magnolia Grandis Hu W C Cheng V S Kumar Tại Khu Vực Huyện Quản Bạ Tỉnh Hà Giang
PREMIUM
Số trang
75
Kích thước
4.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
905

Nghiên Cứu Thực Trạng Phân Bố Loài Giổi Na Magnolia Grandis Hu W C Cheng V S Kumar Tại Khu Vực Huyện Quản Bạ Tỉnh Hà Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÂN BỐ LOÀI GIỔI NA

(MAGNOLIA GRANDIS (HU & W.C.CHENG) V.S.KUMAR)

TẠI KHU VỰC HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ : 7620211

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thanh Hà

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trung Thành

Lớp : K63 - QLTNR

Khóa học : 2018 - 2022

HÀ NỘI 2022

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đại học của Trƣờng Đại học Lâm

nghiệp, trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận, đƣợc sự đồng ý của

của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng,

tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu thực trạng phân bố loài Giổi na (Magnolia grandis (Hu

& W.C.Cheng) V.S.Kumar) tại khu vực huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang”

Sau thời gian thực hiện đề tài khẩn trƣơng và nghiêm túc dƣới sự hƣớng

dẫn của thầy giáo Phạm Thanh Hà đến nay khóa luận của tôi đã hoàn thành. Tôi

xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, quý thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài

nguyên rừng và Môi trƣờng luôn giúp đỡ trong thời gian qua, tôi xin gửi lời cảm

ơn sâu sắc đến thầy Phạm Thanh Hà ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo

điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thành khóa

luận tốt nghiệp này.

Xin trân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang, Ban lãnh đạo Hạt

Kiểm lâm huyện Quản Bạ, cùng các các bộ Kiểm lâm đã tạo điều kiện thuận lợi

cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu khóa luận tại địa bàn.

Tôi xin cảm ơn tổ chức FFI-Việt Nam đã cho phép tham khảo một số tài

liệu điều tra trong khu vực khảo sát.

Mặc dù bản thân đã cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhƣng do thời

tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi

những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cô để bài

khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Giang, 20 tháng 05 năm 2022

Sinh viên

Nguyễn Trung Thành

ii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

=================o0o===================

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu thực trạng phân bố loài Giổi na (Magnolia

grandis (Hu & W.C.Cheng) V.S.Kumar) tại khu vực huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Thành

3. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thanh Hà

4. Mục tiêu nghiên cứu:

* Mục tiêu chung

Góp phần bảo tồn và phát triển bền vững loài Giổi na tại Quản Bạ- Hà Giang.

* Mục tiêu cụ thể

- Xác định đƣợc thông tin, đặc điểm phân bố của loài Giổi na tại khu vực

3 xã Tả Ván, Tùng Vài, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

- Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng tới loài Giổi na và đề xuất giải

pháp bảo tồn loài tại khu vực khảo sát.

5. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu thực trạng phân bố loài Giổi na tại khu vực 3 xã Tùng Vài,

Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

- Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Giổi na trong

khu vực

- Đề xuất giải pháp bảo tồn và phục hồi loài Giổi na tại khu vực điều tra

6. Phƣơng pháp nghiên cứu:

- Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc

-Phƣơng pháp xác định thực trạng phân bố loài Giổi na tại khu vực 3 xã

Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

-Phƣơng pháp xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài

Giổi na trong khu vực

iii

- Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn và phục hồi loài Giổi na tại khu

vực điều tra

7. Kết quả đạt đƣợc:

-Thực trạng phân bố loài Giổi na tại khu vực 3 xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao

Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

-Một số đặc điểm lâm phần nơi Giổi na phân bố trong khu vực điều tra.

-Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Giổi na và giải pháp đề

xuất bảo tồn, phục hồi loài Giổi na tại khu vực 3 xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã

Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

Hà nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022

Sinh viên

Nguyễn Trung Thành

iv

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP............................................................ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................viii

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................... 2

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................................. 2

1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................ 5

1.3. Lịch sử nghiên cứu họ Ngọc Lan tại huyện Quản Bạ - Hà Giang ................. 7

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, GIỚI HẠN NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ...................................................................................................................... 8

2.1. Mục tiêu.......................................................................................................... 8

2.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu rừng tự nhiên thuộc 3 xã ............................... 8

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 8

2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc ................................................... 8

2.3.2. Phƣơng pháp xác định thực trạng phân bố loài Giổi na tại khu vực 3 xã

Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.......................... 8

2.3.3. Phƣơng pháp xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Giổi

na trong khu vực.................................................................................................. 16

2.3.4. Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn và phục hồi loài Giổi na tại khu

vực điều tra.......................................................................................................... 17

Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU

VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 18

3.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 18

3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội: ............................................................................. 20

3.2.1. Dân số, lao động:....................................................................................... 20

3.2.2. Dân trí, giáo dục:....................................................................................... 20

v

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 21

4.1. Đặc điểm phân bố loài Giổi na tại khu vực 3 xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã

Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang..................................................................... 21

4.1.1. Đặc điểm phân bố loài Giổi na tại xã Tùng Vài ...................................... 21

4.1.2. Đặc điểm phân bố loài Giổi na tại xã Tả Ván.......................................... 27

4.1.3. Đặc điểm phân bố loài Giổi na tại xã Cao Mã Pờ.................................... 33

4.2. Một số đặc điểm lâm phần nơi Giổi na phân bố trong khu vực điều tra .... 40

4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Giổi na và giải pháp đề xuất

bảo tồn, phục hồi loài Giổi na tại khu vực 3 xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ,

huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. .......................................................................... 48

4.3.1. Công tác quản lý bảo vệ rừng trong khu vực nghiên cứu......................... 48

4.3.2. Công tác nghiên cứu bảo tồn loài Giổi na tại địa phƣơng ....................... 51

4.3.3. Ảnh hƣởng của yếu tố tự nhiên tới loài Giổi na....................................... 52

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 57

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Viết đầy đủ

1 BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

2 CTTT Công thức tổ thành

3 E/N Kinh độ Đông/Vĩ độ Bắc

4 KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên

5 ÔDB Ô dạng bản

6 ÔTC Ô tiêu chuẩn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!