Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thực trạng dạy-học môn Đạo đức y học trong đào tạo bác sĩ tại các trường Đại học Y và đánh giá kết quả can thiệp thử nghiệm
PREMIUM
Số trang
211
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
899

Nghiên cứu thực trạng dạy-học môn Đạo đức y học trong đào tạo bác sĩ tại các trường Đại học Y và đánh giá kết quả can thiệp thử nghiệm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘY TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Lê Thu Hòa

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DẠY-HỌC MÔN

ĐẠO ĐỨC Y HỌC TRONG ĐÀO TẠO BÁC SĨ

TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y VÀ ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ CAN THIỆP THỬ NGHIỆM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Hà Nội-2013

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘY TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Lê Thu Hòa

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DẠY-HỌC

MÔN ĐẠO ĐỨC Y HỌC TRONG ĐÀO TẠO BÁC SĨ

TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y VÀ ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ CAN THIỆP THỬ NGHIỆM

Chuyên ngành Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế

Mã số 62.72.73.15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh

2. PGS.TS. Lê Thị Tài

Hà Nội-2013

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy hướng dẫn khoa

học của tôi trong luận án này:

- PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội

- PGS.TS. Lê Thị Tài, Phó trưởng bộ môn Giáo dục sức khỏe, Viện

đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà

Nội.

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Thị Minh Đức,

nguyên Trưởng bộ môn Giáo dục y học, trường Đại học Y Hà Nội. Cô đã

hết lòng giúp đỡ và dìu dắt tôi từ lúc ban đầu cho tới ngày hôm nay.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng đến TS. Nguyễn Thị Bạch Yến –

Điều phối Dự án; PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến-Trưởng nhóm Dự án trường

Đại học Y Hà Nội và Ban Điều phối Dự án “Xây dựng các đơn vị đào tạo

và tư vấn trong tám trường Đại học Y phục vụ cho công tác đào tạo nguồn

nhân lực, góp phần phát triển ngành y tế Việt Nam”. Dự án đã hỗ trợ học

bổng và kinh phí giúp tôi hoàn thành khóa học nghiên cứu sinh và thực

hiện đề tài nghiên cứu này.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Nguyễn Minh Sơn-Điều phối Dự

án; TS. Lê Minh Giang trong Dự án “Xây dựng năng lực nghiên cứu khoa

học xã hội phòng chống HIV/AIDS” đã hỗ trợ một phần kinh phí giúp tôi

thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Tôi xin được cảm ơn:

- Các thầy, cô là Trưởng nhóm Dự án, Điều phối viên Đơn vị Đào tạo

và Tư vấn Giáo dục y học tại các trường ĐHY Hà Nội, ĐHY Hải

Phòng, ĐHY Thái Nguyên, ĐHY Thái Bình, ĐHY Huế, Khoa Y-ĐH

Tây Nguyên, Khoa Y-ĐHYD Thành phố Hồ Chí Minh, ĐHYD Cần

Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tổ chức nghiên cứu tại các trường

- Ban Giám Hiệu trường ĐHY Hà Nội và ĐHY Thái Nguyên đã tạo

điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành nghiên cứu

- GS. Merrilyn Walton, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y, Đại học

Sydney và Tổ chức Học Mãi, đã có nhiều góp ý cho tôi trong thời

gian hoàn thành luận án

- Giảng viênvà cán bộ các bộ môn Giáo dục y học và Kỹ năng tiền

lâm sàng, Lý luận chính trị, Y xã hội học, Y đức và Y xã hội học

trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Y Thái Nguyên đã nhiệt tình

giúp đỡ và tham gia vào nhóm nghiên cứu

- Giảng viên và sinh viên tại các trường Đại học Y đã tham gia vào

nghiên cứu cùng chúng tôi.

Tôi xin được bày tỏ sự tri ân tới các thầy, cô tại Trường Đại học Y Hà Nội;

các bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên và hỗ trợ tôi trong những

năm tháng qua.

Con luôn ghi nhớ và biết ơn Gia đình đã yêu thương, chăm sóc và động

viên con trong suốt cuộc đời.

Hà Nội, tháng 1 năm 2013

Lê Thu Hòa

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của

riêng tôi. Tất cả số liệu và kết quả thu thập được trong nghiên cứu này là

trung thực, và chưa được công bố bởi bất kỳ ai.

Hà Nội, tháng 1 năm 2013

Người cam đoan

Lê Thu Hòa

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt trong luận án

Danh mục các bảng và biểu đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN …………………………………………… 3

1.1. Khái quát lịch sử phát triển của đạo đức y học …………..

1.1.1. Định nghĩa đạo đức và đạo đức y học ……………………

1.1.2. Các yếu tố chi phối đạo đức và đạo đức y học…………...

1.1.3. Một số mốc thời gian quan trọng trong lịch sử phát triển

của đạo đức y học ………………………………………..

1.2. Bốn nguyên lý cơ bản của đạo đức y học ………………….

1.2.1. Tôn trọng quyền tự chủ …………………………………..

1.2.2. Lòng nhân ái ……………………………………………..

1.2.3. Không làm việc có hại …………………………………...

1.2.4. Công bằng ………………………………………………..

1.3. Đạo đức y học trong đào tạo y khoa ……………………….

1.3.1. Khuyến nghị dạy-học đạo đức y học của các tổ chức quốc

tế và một số quốc gia …………………………………….

1.3.2. Đào tạo ĐĐYH tại các nước trên thế giới và Việt Nam …

1.3.3. Kết quả nghiên cứu về dạy-học đạo đức y học tại các

nước trên thế giới và Việt Nam …………………………..

3

3

4

6

13

14

14

15

16

17

17

21

39

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 44

2.1. Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu ………………………...

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………..

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………

2.2.2. Cỡ mẫu …………………………………………………...

2.2.3. Chọn mẫu ………………………………………………..

2.3. Nội dung và các biến số nghiên cứu ……………………….

2.3.1. Mục tiêu 1. Nghiên cứu thực trạng dạy-học đạo đức y học

trong đào tạo bác sĩ tại tám trường Đại học Y năm học

2009-2010………………………………………………..

2.3.2. Mục tiêu 2. Đề xuất chương trình, tài liệu, phương pháp

dạy-học, phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học …...

2.3.3. Mục tiêu 3. Đánh giá kết quả can thiệp thử nghiệm tại hai

trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Y Thái Nguyên …..

2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu ………………………

2.4.1. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu cho nghiên cứu mô tả

thực trạng ……………………………………………...

2.4.2. Phương pháp sử dụng cho đề xuất giải pháp can thiệp ….

2.4.3. Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu cho nghiên cứu can

thiệp thử nghiệm …………………………………………

2.5. Các bƣớc thực hiện nghiên cứu ……………………………

2.6. Sai số và khống chế sai số ………………………………….

2.7. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………..

2.8. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………….

2.9. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………

44

44

44

44

46

48

48

49

49

50

50

51

51

52

55

56

56

57

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………... 59

3.1. Thực trạng dạy-học đạo đức y học trong đào tạo bác sĩ tại

tám trƣờng Đại học Y năm học 2009-2010………………………

3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu …………….

3.1.2. Hiểu biết của sinh viên và nguồn thông tin về Đạo đức

y học …………………………………………………………

3.1.3. Chương trình, tài liệu, phương pháp dạy-học và

phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học tại tám trường

Đại học Y …………………………………………………….

3.1.4. Mong muốn của sinh viên và giảng viên về dạy-học

Đạo đức y học ………………………………………………..

3.2. Chƣơng trình, tài liệu, phƣơng pháp dạy-học, phƣơng pháp

lƣợng giá môn Đạo đức y học …………………………………….

3.2.1. Chương trình và tài liệu môn Đạo đức y học …………

3.2.2. Phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học ……………

3.2.3. Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học ………….

3.3. Kết quả can thiệp thử nghiệm tại hai trƣờng Đại học Y Hà

Nội và Đại học Y Thái Nguyên ……………………………………

3.3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu …………….

3.3.2. Hiểu biết của sinh viên và nguồn thông tin về Đạo đức

y học ………………………………………………………….

3.3.3. Chương trình và nội dung dạy-học môn Đạo đức y học

3.3.4. Phương pháp dạy-học …………………………………

3.3.5. Phương pháp lượng giá ………………………………..

59

59

60

61

66

72

72

74

75

75

75

76

76

84

91

CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ……………………………………………… 96

4.1. Thực trạng dạy-học đạo đức y học trong đào tạo bác sĩ tại

tám trƣờng Đại học Y năm học 2009-2010 ………………………

4.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ……………….

96

96

4.1.2. Hiểu biết của sinh viên và nguồn thông tin về Đạo đức y

học ………………………………………………………………

4.1.3. Chương trình, tài liệu, phương pháp dạy-học và phương

pháp lượng giá môn Đạo đức y học tại tám trường Đại học Y …

4.1.4. Mong muốn của sinh viên và giảng viên về dạy-học Đạo

đức y học ………………………………………………………..

4.2. Chƣơng trình, tài liệu, phƣơng pháp dạy-học, phƣơng pháp

lƣợng giá môn Đạo đức y học …………………………………….

4.2.1. Chương trình và tài liệu môn Đạo đức y học ……………

4.2.2. Phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học ………………

4.2.3. Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học …………….

4.3. Kết quả can thiệp thử nghiệm tại hai trƣờng Đại học Y Hà

Nội và Đại học Y Thái Nguyên ……………………………………

4.3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ……………….

4.3.2. Hiểu biết của sinh viên và nguồn thông tin về đạo đức y

học ………………………………………………………………

4.3.3. Chương trình và nội dung dạy-học môn Đạo đức y học ....

4.3.4. Phương pháp dạy-học ……………………………………

4.3.5. Phương pháp lượng giá…………………………………...

4.4. Một số hạn chế của nghiên cứu ………………………………

96

99

103

107

108

110

110

110

110

111

112

124

133

138

KẾT LUẬN ……………………………………………………………... 139

KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………….. 141

DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN VỚI ĐỀ TÀI …………… 142

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 143

PHỤ LỤC ……………………………………………………………….. 154

10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

ĐH ……………………………... đại học

ĐHY …………………………… Đại học Y

ĐHYD …………………………. Đại học Y Dược

HN ……………………………... Đại học Y Hà Nội

ThN ……………………………. Đại học Y Thái Nguyên

ĐĐYH ………………………… Đạo đức y học

KAS ……………………………. Kiến thức – Thái độ - Kỹ năng

TLN ……………………………. thảo luận nhóm

CT ……………………………… can thiệp

Tp HCM ……………………….. thành phố Hồ Chí Minh

XH ……………………………... xã hội

CĐ ……………………………... cộng đồng

11

DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

Số thứ tự Tên bảng Trang

Bảng 3.1. Số lượng sinh viên và giảng viên tham gia nghiên cứu mô

tả

59

Bảng 3.2. Khái niệm đạo đức y học theo ý kiến của sinh viên 60

Bảng 3.3. Nguồn cung cấp thông tin về đạo đức y học cho sinh viên 60

Bảng 3.4 Ý kiến sinh viên về chương trình môn Đạo đức y học 61

Bảng 3.5 Chương trình môn Đạo đức y học tại các trường theo ý

kiến giảng viên

61

Bảng 3.6 Phương pháp dạy-học đang sử dụng theo ý kiến giảng viên 63

Bảng 3.7 Ý kiến sinh viên về tài liệu dạy-học 63

Bảng 3.8 Tài liệu dạy-học theo ý kiến giảng viên 64

Bảng 3.9 Ý kiến giảng viên về phương pháp lượng giá môn Đạo đức

y học

66

Bảng 3.10 Ý kiến giảng viên về nội dung đạo đức y học cần được

dạy-học cho sinh viên trong chương trình đào tạo

67

Bảng 3.11 Ý kiến giảng viên về phương pháp dạy-học mong muốn

trong môn Đạo đức y học

70

Bảng 3.12 Ý kiến giảng viên về phương pháp lượng giá mong muốn

trong môn Đạo đức y học

72

Bảng 3.13 Số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu can thiệp 75

Bảng 3.14 Khái niệm đạo đức y học theo ý kiến của sinh viên 76

Bảng 3.15. Mong muốn của sinh viên về hình thức tổ chức môn học 82

Bảng 3.16 Tác động của phương pháp dạy-học đến tính tích cực của

sinh viên

88

Bảng 3.17 Hiệu quả của sử dụng tình huống trong bài giảng 88

Bảng 3.18. Mong muốn của sinh viên về các tình huống trong bài

giảng

89

DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN

12

Số thứ tự Tên biểu đồ Trang

Biểu đồ 3.1 Phương pháp dạy-học của giảng viên tại tám trường 62

Biểu đồ 3.2. Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học tại tám trường 65

Biểu đồ 3.3. Ý kiến sinh viên và giảng viên về mức độ cần thiết dạy-học

Đạo đức y học

66

Biểu đồ 3.4. Lựa chọn nội dung Đạo đức y học cần được dạy-học theo ý

kiến của giảng viên và sinh viên

68

Biểu đồ 3.5. Mong muốn về phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học 69

Biểu đồ 3.6. Mong muốn về phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học 71

Biểu đồ 3.7. Mức độ hài lòng của sinh viên với 3 nội dung: Lịch sử,

truyền thống nghề Y; Lý tưởng, lời thể y học; Nguyên lý cơ

bản của đạo đức y học

77

Biểu đồ 3.8. Mức độ hài lòng của sinh viên với 3 nội dung: Quan hệ bác

sĩ-bệnh nhân; Quan hệ bác sĩ-đồng nghiệp; Quan hệ bác sĩ￾xã hội, cộng đồng

78

Biểu đồ 3.9. Ý kiến của sinh viên về mức độ áp dụng 3 nội dung: Lịch sử,

truyền thống nghề Y; Lý tưởng, lời thề y học; Nguyên lý cơ

bản của đạo đức y học vào thực hành lâm sàng

79

Biểu đồ 3.10. Ý kiến của sinh viên về mức độ áp dụng 3 nội dung: Quan

hệ bác sĩ-bệnh nhân; Quan hệ bác sĩ-đồng nghiệp; Quan hệ

bác sĩ-xã hội, cộng đồng vào thực hành lâm sàng

80

Biểu đồ 3.11. Ý kiến của sinh viên hai trường về sự cần thiết dạy-học môn

Đạo đức y học

81

Biểu đồ 3.12. Thời điểm sinh viên mong muốn học Đạo đức y học 83

Biểu đồ 3.13. Phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học tại hai trường (1) 84

Biểu đồ 3.14. Phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học tại hai trường (2) 85

Biểu đồ 3.15. Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp dạy-học (1) 86

Biểu đồ 3.16. Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp dạy-học (2) 87

Biểu đồ 3.17. Mong muốn của sinh viên về phương pháp dạy-học 90

Biểu đồ 3.18. Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học 91

Biểu đồ 3.19. Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp lượng giá 92

13

(1)

Biểu đồ 3.20. Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp lượng giá

(2)

93

Biểu đồ 3.21. Phương pháp lượng giá mà sinh viên mong muốn (1) 94

Biểu đồ 3.22. Phương pháp lượng giá mà sinh viên mong muốn (2) 94

14

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trách nhiệm cao cả của các nhân viên y tế là chăm sóc sức khỏe con

người, vì lợi ích chung của cộng đồng và xã hội. Từ nhiều năm nay, các tổ

chức quốc tế nói chung và y học nói riêng trên thế giới như Hội Y học Thế

giới, Liên hiệp quốc, Hội đồng Điều dưỡng quốc tế, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ

chức quốc tế về Giáo dục-Khoa học-Văn hóa… đã phê chuẩn, tuyên bố và

điều chỉnh nhiều quy định liên quan đến các nguyên lý và tiêu chí đạo đức

trong thực hành và nghiên cứu y học như Quyền con người; Thực hành y học

tốt; Trách nhiệm chuyên môn và quan hệ với đồng nghiệp của người điều

dưỡng; Quyền của người bệnh … [69],[70],[78],[90][106],[111],[112],[123].

Ở Việt Nam, năm 1955 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trong „Thư gửi

Hội nghị cán bộy tế‟ rằng “Lương y như từ mẫu” [16]. Năm 1989, Quốc hội

Việt Nam đã thông qua „Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân‟ [25] và Bộ Y tếđã

đưa ra quy định về việc thực hiện „12 điều y đức‟ [4]. Mặc dù đây là một trong

những tiêu chuẩn quan trọng của người thầy thuốc được nhà nước và xã hội

quan tâm, nhưng cho đến nay, bên cạnh những thành tựu mà ngành y học Việt

Nam đã đạt được trong nhiều năm qua, thì y đức vẫn còn là một vấn đề rất cần

được cải thiện để phù hợp với sự phát triển của y học thực hành và đáp ứng

mong đợi của cộng đồng.

Nghiên cứu về đạo đức y học trên thế giới đã được thực hiện tại nhiều

nước ở khắp các châu lục,trong nhiều lĩnh vực như: thực hành lâm sàng;

nghiên cứu khoa học; đào tạo y khoa ... .Các nghiên cứu đều khuyến nghị sự

cần thiết phải đào tạo về đạo đức y học cho sinh viên trong chương trình chính

khóa tại các trường Đại học Y [55],[57],[60],[63],[76],[84],[86].

Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu thực

15

trạng nhận thức và thực hành y đức của bác sĩ ở ba tuyến bệnh viện huyện,

tỉnh và trung ương” cho thấy:với 321 sinh viên của năm trường Đại học Y

trong nghiên cứu, chỉ có 18,9% sinh viên năm thứ ba và 9,4% sinh viên năm

thứ sáu được học môn Đạo đức y học tại trường. 98,7% sinh viên trả lời “Cần

và rất cần được học Đạo đức y học trong chương trình chính khóa”. Với 704

bác sĩ đang làm việc tại 14 bệnh viện trong nghiên cứu, hiểu biết về đạo đức y

học của các bác sĩ rất chung chung và 86,9% bác sĩ cho rằng “Cần thiết đào

tạo lại đạo đức y học cho nhân viên y tế” [23].

“Chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa” tại các trường Đại học Y của

Việt Nam có môn học “Tâm lý và y đức” [1]. Nhu cầu học tập đạo đức y học

của sinh viên và các bác sĩ là bằng chứng đã được chứng minh qua nghiên

cứu. Vậy, đạo đức y học đã được dạy-học như thế nào tại các trường Đại học

Y? Liệu các sinh viên y khoa có được đào tạo đầy đủ về đạo đức y học trước

khi tốt nghiệp hay không?... Để trà lời những câu hỏi này, đòi hỏi phải có

những nghiên cứu riêng về đạo đức y học.

Từ yêu cầu cấp thiết này, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực

trạng dạy-học môn Đạo đức y học trong đào tạo bác sĩ tại các trƣờng Đại

học Y và đánh giá kết quả can thiệp thử nghiệm” với ba mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng dạy-học đạo đức y học trong đào tạo bác sĩ tại tám

trường Đại học Y năm học 2009-2010.

2. Đề xuất chương trình, tài liệu, phương pháp dạy-học và phương pháp

lượng giá môn Đạo đức y học.

3. Đánh giá kết quả can thiệp thử nghiệm tại trường Đại học Y Hà Nội

và Đại học Y Thái Nguyên.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!