Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thực Nghiệm Xử Lý Nước Thải Tại Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Thanh Chương Bằng Than Hoạt Tính
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân
thành nhất đến cô Th.s Trần Thị Thanh Thủy ngƣời đã quan tâm, dìu dắt và tận
tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn. Đồng thời xin cảm ơn anh
Nguyễn Công Biển và tập thể cán bộ y tế Bệnh viện Đa Khoa huyện Thanh
Chƣơng đã cung cấp số liệu và có những ý kiến đóng góp giúp em hoàn
thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong Ban giám hiệu và Khoa Quản lý
tài nguyên rừng và Môi trƣờng - Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp đã hết lòng
truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian học
tại trƣờng.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn động
viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhƣng do thời gian và trải nghiệm thực tế còn
hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy em mong nhận đƣợc ý kiến
đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày……tháng ……năm 2017
Sinh viên
Lê Thị Thanh
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
®
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “ Nghiên cứu thực nghiệm xử lý nước thải tại Bệnh viện
Đa Khoa huyện Thanh Chương bằng than hoạt tính.”
2. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thanh
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Trần Thị Thanh Thủy
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1 Mục tiêu tổng quát
Cung cấp cơ sở khoa học trong việc sử dụng than hoạt tính để xử lý nƣớc
thải bệnh viện góp phần bảo vệ môi trƣờng.
4.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc khả năng sử dụng than hoạt tính trong xử lý nƣớc thải
phát sinh từ Bệnh viện Đa Khoa huyện Thanh Chƣơng.
- Đề xuất giải pháp sử dụng than hoạt tính trong xử lý nƣớc thải Bệnh
viện Đa Khoa huyện Thanh Chƣơng.
5. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu hệ thống xử lý nƣớc thải tại Bệnh viện Đa Khoa huyện Thanh
Chƣơng.
- Nghiên cứu thực nghiệm xử lý nƣớc thải bệnh viện trên mẫu giả định và
mẫu thực bằng than hoạt tính.
- Đề xuất giải pháp sử dụng than hoạt tính trong xử lý nƣớc thải Bệnh
viện Đa Khoa huyện Thanh Chƣơng.
6. Kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình điều tra, nghiên cứu thực nghiệm xử lý nƣớc thải bệnh viện
bằng than hoạt tính có thể tóm tắt các kết quả nhƣ sau:
1. Bệnh viện Đa Khoa huyện Thanh Chƣơng đã có HTXLNT với đặc tính
nƣớc thải bệnh viện sau khi đã qua hệ thống xử lý đạt theo QCVN
28:2010/BTNMT – Chất lƣợng Nƣớc thải Y tế (Cột B) cụ thể là kết quả phân
tích trong phòng thí nghiệm cho thấy giá trị pH = 7,2 ; TSS = 47,6 mg/l ; COD
là 48 mg/l ; nitrat là 11,89 mg/l ; photpho tổng số là 1,35 mg/l. Do vậy sử dụng
than hoạt tính để xử lý nƣớc thải là chƣa cần thiết. Thực trạng nƣớc thải của
Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Chƣơng với nguồn nƣớc cấp là nƣớc máy của
huyện Thanh Chƣơng và nguồn nƣớc giếng khoan trong khuôn bệnh viện. Hệ
thống thu gom nƣớc thải đều có hố ga và song chắn rác khi nƣớc thải chảy vào
hệ thống để xử lý, thu gom nƣớc mƣa đều đƣợc thải ra hệ thống cống rãnh thu
về nơi nƣớc thải ra sau xử lý bởi hệ thống.
2. Khả năng hấp phụ của than hoạt tính trên mẫu giả định đối với các
thông số amoni, nitrat, photphat thì hiệu quả xử lý rất tốt đạt 90,62% đối với hấp
phụ NH4
+
; 99,25% đối với hấp phụ NO3
-
; 66,98% đối với hấp phụ PO4
3-
, vì
vậy cần nghiên cứu khả năng hấp phụ chất ô nhiễm và nồng độ khác nhau trong
môi trƣởng giả định để áp dụng trong môi trƣờng thực tế các chất ô nhiễm có
trong nƣớc thải bệnh viện nói riêng và nƣớc thải nói chung. Và Chỉ số iot trung
bình của than hoạt tính trƣớc khi hấp phụ là 857,53 mg/g và sau khi hấp phụ là
842,31 mg/g, vì vậy khả năng sau khi hấp phụ chiếm 98,23%, giảm đi 1,77% so
với trƣớc khi hấp phụ và than hoạt tính có khả năng hấp phụ rất tốt.
3. Đề tài đã đƣa ra một số giải pháp duy trì và nâng cao chất lƣợng nƣớc
thải của Bệnh viện Đa Khoa huyện Thanh Chƣơng nhƣ thƣờng xuyên kiểm tra,
bảo dƣỡng định kì đƣờng ống hệ thống thu gom nƣớc thải, hệ thống luôn đƣợc
vận hành đúng quy trình để có tuổi thọ cao và hoạt động tốt hơn.
Hà Nội, ngày……tháng……năm 2017
Sinh viên
Lê Thị Thanh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 3
1.1 Tổng quan nƣớc thải y tế................................................................................ 3
1.1.1 Lƣợng nƣớc thải y tế phát sinh ................................................................... 3
1.1.2 Thành phần và tính chất nƣớc thải y tế ....................................................... 4
1.1.3 Ảnh hƣởng của nƣớc thải y tế đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng .... 7
1.2 Giới thiệu về than hoạt tính............................................................................ 8
1.2.1 Khái niệm, cấu trúc, các dạng than hoạt tính.............................................. 8
1.2.2 Tính chất của than hoạt tính........................................................................ 9
1.2.3 Phƣơng pháp sản xuất than hoạt tính ........................................................ 11
1.2.4 Ứng dụng than hoạt tính............................................................................ 12
1.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến xử lý nƣớc thải................................... 13
1.3.1 Ứng dụng than hoạt tính vào xử lý nƣớc thải ........................................... 13
1.3.2 Các công nghệ đã đƣợc áp dụng thực tiễn trong xử lý nƣớc thải BV....... 14
Chƣơng 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 22
2.1 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 22
2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 22
2.3 Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 22
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 23
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 23
2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 23
2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành ................................................... 23
2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 31
Chƣơng 3. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH CHƢƠNG . 32
3.1 Quá trình thành lập bệnh viện ...................................................................... 32
3.2 Chức năng nhiệm vụ bệnh viện.................................................................... 34
3.3 Quy mô và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bệnh viện ................................. 36
3.4 Công tác bảo vệ môi tƣờng tại bệnh viện..................................................... 39
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 40
4.1 Thực trạng nƣớc thải tại Bệnh viện Đa Khoa huyện Thanh Chƣơng .......... 40
4.1.1 Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải bệnh viện................................................. 40
4.1.2 Hệ thống thu gom nƣớc thải tại Bệnh viện Đa Khoa huyện Thanh
Chƣơng ................................................................................................................ 40
4.1.3 Chế độ thải và lƣu lƣợng nƣớc thải của bệnh viện ................................... 41
4.1.4 Nguồn nƣớc cung cấp cho bệnh viện........................................................ 41
4.1.5 Hệ thống xử lý nƣớc thải tại bệnh viện.................................................... 41
4.1.6 Đặc tính nƣớc thải bệnh viện .................................................................... 45
4.2 Nghiên cứu thực nghiệm xử lý nƣớc thải bệnh viện trên mẫu giả định và
mẫu thực bằng than hoạt tính .............................................................................. 45
4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện Đa khoa huyện
Thanh Chƣơng..................................................................................................... 49
KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ............................................................. 51
1. Kết luận .......................................................................................................... 51
2. Tồn tại.............................................................................................................. 52
3. Kiến nghị......................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng
BV Bệnh viện
COD Nhu cầu oxy hóa hóa học
CTLN Chất thải lây nhiễm
CTNH Chất thải nguy hại
CTYT Chất thải y tế
CTYTNH Chất thải y tế nguy hại
CTR Chất thải rắn
CTRYT Chất thải rắn y tế
HTXLNT Hệ thống xử lý nƣớc thải
KHMT Khoa học môi trƣờng
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
UBND Ủy ban nhân dân
VSV Vi sinh vật
XLNT Xử lý nƣớc thải
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 : Ƣớc tính lƣợng nƣớc thải bệnh viện.................................................... 4
Bảng 1.2: Thành phần nƣớc thải bệnh viện .......................................................... 5
Bảng 1.3.Thành phần, tính chất nƣớc thải tại một số bệnh viện Hà Nội.............. 6
Bảng 3.1 Bảng Cơ cấu tổ chức Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Chƣơng....... 36
Bảng 3.2 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của bệnh viện Đa Khoa huyện
Thanh Chƣơng năm 2016.................................................................................... 38
Bảng 4.1 Kết quả phân tích mẫu thật................................................................. 45
Bảng 4.2 Kết quả hấp phụ NH4
+
trong mẫu giả định......................................... 46
Bảng 4.3 Kết quả hấp phụ NO3
-
trong mẫu giả định.......................................... 47
Bảng 4.4 Kết quả hấp phụ PO4
3-
trong mẫu giả định......................................... 47
Bảng 4.5 Kết quả hấp phụ của Chỉ số iot........................................................... 48