Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu sàng lọc nguy cơ cao tiền sản giật bằng mô hình fmf tại bệnh viện quốc tế thái hòa
PREMIUM
Số trang
128
Kích thước
3.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1227

Nghiên cứu sàng lọc nguy cơ cao tiền sản giật bằng mô hình fmf tại bệnh viện quốc tế thái hòa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ TUYẾT MAI

NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC NGUY CƠ CAO

TIỀN SẢN GIẬT BẰNG MÔ HÌNH FMF

TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ THÁI HÒA

CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA

MÃ SỐ: CK 62 72 13 03

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

GS. TS. VÕ MINH TUẤN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

.

.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các

số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, chính xác

và chƣa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách

nhiệm trƣớc những sai sót nếu có.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc lời cam đoan này.

Tác giả luận văn

Huỳnh Thị Tuyết Mai

.

.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh

ACOG Hiệp hội Sản phụ khoa

Hoa Kỳ

Amercican College

Obstetricians and

Gynecologists

AT1-AA Angiotensin II type I

receptor agonistic

autoantibodies

ASPRE Thử nghiệm sàng lọc tiền

sản giật bằng phối hợp

nhiều yếu tố và điều trị dự

phòng

Combined Multimarker

screening and

Randomized Patient

Treatment with Aspirin

for Evidence Based

Preeclampsia Prevention

AUC Diện tích dƣới đƣờng

cong

Area under the ROC

curve

BV Bệnh Viện

Beta hCG Beta human chorionic

gonadotropin

ĐHYD Đại học Y Dƣợc

ĐMTC Động mạch tử cung

ĐTĐ Đái tháo đƣờng

ISSHP Hiệp hội Nghiên cứu

Quốc tế về tăng huyết áp

trong thai kỳ

The International Society

for the Study of

Hypertension in

Pregnancy

FIGO Liên đoàn Sản phụ khoa

Quốc tế

International Federation

Gynecology and

Obstetrics

Flt-1 Fms- like tyrosyl kinase -

1

FMF Hiệp hội Y khoa thai nhi Fetal Medicine

Foundation

HELLP Hội chứng tán huyết, tăng

men gan giảm tiểu cầu

Hemolysis, Elevated Liver

enzymes, Low Platelet

KTC Khoảng tin cậy

.

.

Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh

HA Huyết áp

HA ĐMTB Huyết áp động mạch trung

bình

HATT Huyết áp tâm thu

HATTr Huyết áp tâm trƣơng

MAP Huyết áp động mạch trung

bình

Mean aterial pressure

MoM Bội số của trung vị Multiple of M the Median

NICE Viện chăm sóc sức khỏe

Quốc gia và Chất lƣợng

điều trị Vƣơng quốc Anh

National Institute for

Health and Care

Excellence

PAPP-A Protein huyết tƣơng liên

quan đến thai kỳ A

Pregnancy Associated

Plasma Protein A

PE Tiền sản giật Preeclampsia

PI Chỉ số xung Pulse index

PlGF Yếu tố tăng trƣởng nhau

thai

Placental Growth Factor

PRECOG The preeclampsia

community guideline

sEng Endoglin hòa tan Soluble endoglin

sFlt-1 Soluble fms- like tyrosine

kinase -1

SMFM Hiệp hội Y học Bà mẹ￾Thai nhi

The Society for Maternal￾Fetal Medicine

sVEGFR-1 Soluble Vascular

Endothelial Growth

Factor Receptor 1

THA Tăng huyết áp

TSG Tiền sản giật

TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh

UtA-PI Chỉ số xung động mạch tử

cung

Uterine artery pulsatility

index Uterine

VEGF Yếu tố tăng trƣởng nội mô

mạch máu

Vascular endothelial

growth factor

WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health

Organization

.

.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại tăng HA trong thai kỳ ...............................................................7

.

.

Bảng 1.2. Yếu tố nguy cơ tiền sản giật theo NICE...................................................16

Bảng 1.3. Yếu tố nguy cơ tiền sản giật theo ACOG.................................................16

Bảng 1.4. Nguy cơ xuất hiện các biến chứng trong thai kỳ liên quan đến giá trị.....20

Bảng 1.5. Tỉ lệ phát hiện bệnh TSG theo các mô hình .............................................28

Bảng 1.6. WHO khuyến cáo dự phòng và điều trị TSG, sản giật 2011. ..................38

Bảng 2.1.Mô tả các biến số nền ................................................................................50

Bảng 2 2. Mô tả các biến số nguy cơ tiền sản giật....................................................51

Bảng 2.3. Mô tả các biến số độc lập chính ...............................................................52

Bảng 2 4. Mô tả các biến số phụ thuộc .....................................................................53

Bảng 2.5. Bảng phân loại BMI..................................................................................53

Bảng 3.1. Đặc điểm dân số - xã hội của đối tƣợng tham gia nghiên cứu ................55

Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử gia đình và bản thân của đối tƣợng tham gia nghiên cứu

...................................................................................................................................56

Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng tham gia nghiên cứu...........................59

Bảng 3.4. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tƣợng tham gia nghiên cứu ....................60

Bảng 3 5. Bảng phân bố các yếu tố trong mô hình FMF ..........................................62

Bảng 3.6. Tỷ lệ nhóm nguy cơ cao tiền sản giật trong nghiên cứu...........................63

Bảng 3.7. Phân tích hồi qui đơn biến giữa nhóm nguy cơ cao TSG và đặc điểm dân

số xã hội ....................................................................................................................64

Bảng 3.8. Phân tích hồi qui đơn biến giữa nhóm nguy cơ cao TSG và yếu tố tiền sử

gia đình......................................................................................................................64

Bảng 3 9. Phân tích hồi qui đơn biến giữa nhóm nguy cơ cao TSG và yếu tố bản

thân............................................................................................................................65

Bảng 3.10. Phân tích hồi qui đơn biến giữa nhóm nguy cơ cao TSG và đặc điểm thai

kỳ lần này ..................................................................................................................65

Bảng 3.11. Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan giữa nhóm nguy cơ cao TSG .67

Bảng 4.1. Tỷ lệ sàng lọc dƣơng nhóm nguy cơ cao tiền sản giật .............................78

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Bất thƣờng bánh nhau trong tiền sản giật .................................................10

.

.

Hình 1.2. Cơ chế tác dụng của sFlt-1 và PlGF trong sinh bệnh học tiền sản giật ....13

Hình 1.3. Vai trò của sfl-1 trong tiền sản giật...........................................................14

Hình 1.4. Tóm tắt cơ chế sinh bệnh của tiền sản giật ...............................................15

Hình 1.5. Huyết áp động mạch trung bình (MAP)....................................................19

Hình 1.6. Siêu âm Doppler động mạch tử cung ngả bụng tại cổ trong cổ tử cung,

sóng động mạch tử cung tăng PI với khuyết tiền tâm trƣơng (mũi tên) ..................25

Hình 1.7. Siêu âm Doppler động mạch tử cung ngả âm đạo, dạng sóng bình thƣờng .

...................................................................................................................................25

MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Tóm tắt các bƣớc thu thập số liệu trong nghiên cứu ...............................49

.

.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện phân bố tỷ lệ nhóm nguy cơ TSG .............................63

.

.

.

.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN.......................................................................4

1.1 Định nghĩa về tiền sản giật (TSG) ....................................................................4

1.2 Phân loại tăng huyết áp thai kỳ..........................................................................7

1.3 Vai trò nhau thai trong bệnh lý tiền sản giật......................................................9

1.4 Tình trạng thiếu máu tử cung nhau trong tiền sản giật....................................11

1.5 Cơ chế bệnh sinh tiền sản giật .........................................................................12

1.6 Các yếu tố sàng lọc tiền sản giật trong mô hình FMF ....................................16

1.7 Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc………………………………………...29

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................40

2.1.Thiết kế nghiên cứu .........................................................................................40

2.2 Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................40

2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu.......................................................................................40

2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu..........................................................................................41

2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................41

2.6 Công cụ nghiên cứu .........................................................................................46

2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................46

2.8 Các biến số nghiên cứu....................................................................................48

2.9 Đạo đức trong nghiên cứu y sinh.....................................................................52

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................53

3.1 Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu .....................................................54

3.2 Kết quả sàng lọc phân nhóm nguy cơ cao TSG theo mô hình FMF ..............57

3.3 Tỷ lệ phân bố các yếu tố trong mô hình FMF ................................................58

3.4 Mối liên quan nhóm nguy cơ cao TSG và các yếu tố nguy cơ........................60

CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN.......................................................................................66

4.1 Bàn luận về nghiên cứu ...................................................................................66

.

.

4.2 Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu................................................................69

4.3 Tỷ lệ sàng lọc dƣơng nhóm nguy cơ cao tiền sản giật ....................................75

4.4 Khảo sát mối liên quan giữa nhóm nguy cơ cao tiền sản giật và một số yếu tố

...............................................................................................................................77

4.5 Hạn chế đề tài ..................................................................................................80

4.6 Điểm mới và ứng dụng của đề tài....................................................................81

KẾT LUẬN..............................................................................................................83

KIẾN NGHỊ.............................................................................................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu

Phụ lục 2. Bảng câu hỏi nghiên cứu

Phụ lục 3. Giấy chứng nhận của phòng xét nghiệm

Phụ lục 4. Giấy chứng nhận của FMF về đo Doppler động mạch tử cung

Phụ lục 5. Bảng đánh giá nguy cơ TSG theo FMF

Phụ lục 6. Các quyết định và y đức của nghiên cứu

Phụ lục 7. Danh sách thai phụ tham gia nghiên cứu

.

.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiền sản giật là một rối loạn đa hệ thống gây ảnh hƣởng 2-5% thai kì, là một

bệnh lý có nhiều biến chứng cho mẹ và thai, nguyên nhân hàng đầu làm tăng tỷ lệ tử

vong và bệnh tật cho mẹ và trẻ sơ sinh trên toàn thế giới, đặc biệt khi tình trạng

bệnh lý này xuất hiện sớm trong thai kì[1], [24].

Ở các quốc gia Châu Mỹ La Tinh và Caribbean, có tỷ lệ tiền sản giật lên đến

22,1- 25,7%, trong khi đó ở Châu Phi và Châu Á khoảng 9,1- 14,7%. Tỷ lệ này ở

các nƣớc đang phát triển tƣơng đƣơng các nƣớc phát triển 12,9- 16,1% [36]. Tử

vong chu sinh tăng trong các thai kỳ tiền sản giật – sản giật chủ yếu liên quan sinh

non khoảng 15-67% và thai chậm tăng trƣởng trong tử cung khoảng 10-25% [22].

Các rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ vẫn còn gánh nặng trong công tác chăm sóc

sức khỏe bà mẹ và trẻ em.

Hàng năm, trên toàn cầu có 76.000 phụ nữ và 500.000 trẻ em chết do bệnh lý

này. Hơn thế nữa, phụ nữ ở các nƣớc nghèo có nguy cơ tiền sản giật cao hơn so với

các nƣớc giàu. Mỗi năm Việt Nam có hơn 24.000 thai phụ phải đối diện với biến

chứng tiền sản giật.

Những ảnh hƣởng của tiền sản giật có thể đƣợc hạn chế thông qua các chỉ số

dự báo và điều trị dự phòng bệnh sớm.

Trong nhiều thập kỷ qua, các nghiên cứu trên thế giới đã tập trung tìm ra các

mô hình sàng lọc sớm bệnh lý tiền sản giật có hiệu quả với mục tiêu xác định nhóm

thai phụ có nguy cơ cao tiền sản giật để từ đó áp dụng các biện pháp dự phòng và có

chƣơng trình quản lý thai kỳ chặt chẽ, phù hợp hơn giúp giảm tỷ lệ xuất hiện bệnh

cũng nhƣ các biến chứng nặng của bệnh. Bên cạnh đó, cũng có các nghiên cứu đã

tìm ra các giải pháp dự phòng bệnh lý tiền sản giật có hiệu quả, chẳng hạn nhƣ việc

sử dụng aspirin, canxi…về liều lƣợng thuốc cũng nhƣ thời điểm bắt đầu sử dụng,

đều cho thấy nhóm thai phụ có nguy cơ cao đƣợc hƣởng lợi từ việc sử dụng aspirin

liều thấp trƣớc tuần thai 16 [21], [32], [64].

Trƣớc đây, chúng ta đã tầm soát sớm tiền sản giật theo tiêu chuẩn ACOG và

NICE dựa vào yếu tố mẹ và tiền căn sản khoa. Tuy nhiên, những năm gần đây,

.

.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!