Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ hợp chất có lưu huỳnh chiết xuất từ súp lơ và cải xanh trồng ở Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM
TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ
HỢP CHẤT CÓ LƯU HUỲNH CHIẾT XUẤT TỪ SUPLƠ
VÀ CẢI XANH TRỒNG Ở VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH. LÊ DOÃN DIÊN
7499
27/8/2009
HÀ NỘI – 2009
THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ hợp chất có
lưu huỳnh chiết xuất từ Súplơ và cải xanh trồng ở Việt Nam”
2. Quản lý đề tài
2.1 Cơ quan chủ quản: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ
THUẬT VIỆT NAM
2.2 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Tư vấn và Đầu tư nghiên cứu Phát triển
Nông thôn Việt Nam (INCEDA)
2.3. Tên chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Lê Doãn Diên
2.4. Các cơ quan phối hợp:
- Viện nghiên cứu thực phẩm chức năng
- Viện Khoa học công nghệ Việt Nam
- Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch
3. Địa điểm thực hiện: Trung tâm Tư vấn và Đầu tư nghiên cứu Phát triển
Nông thôn Việt Nam và tại các đơn vị phối hợp
4. Quy mô của đề tài: ở Sapa và ở ngoại thành Hà Nội.
5. Kinh phí thực hiện đề tài: 180.000.000 đồng (Một trăm tám mươi triệu
đồng)
5. Thời gian thực hiện: 2 năm (tháng 3/2007 đến 3/2009)
6. Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng được quy trình chiết xuất hợp chất có lưu huỳnh: Sulforaphane và
dẫn chất của nó từ các loại rau nghiên cứu
- Sản xuất được 1 loại thực phẩm chức năng từ các hoạt chất chiết xuất được.
7. Nội dung của đề tài:
7.1. Nghiên cứu xác định hàm lượng hoạt chất có lưu huỳnh (sulforaphane và
dẫn chất của nó) ở 3 thời điểm sinh trưởng và phát triển: Mầm giá, thời kỳ
hoa nụ và thời kỳ hoa nở
7.2. Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết xuất hoạt chất có lưu huỳnh
(sulforaphane và dẫn chất của nó) từ Suplơ và cải xanh
7.3. Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến 1 loại thực phẩm chức năng
bằng cách phối chế các hoạt chất có lưu huỳnh chiết xuất được từ các loại rau
nghiên cứu với bột nghệ vàng giàu curcumin, tumeric và ukon nhằm phục vụ
cho nhóm người cao tuổi.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- - - * * * - - -
LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình về sự chỉ đạo sát sao và sự giúp đỡ
nhiệt tình về mọi mặt của các đồng chí lãnh đạo của Liên Hiệp Hội, của các đồng chí lãnh
đạo và chuyên viên Ban Khoa học và Kinh tế Liên Hiệp Hội, của Phòng tài vụ Liên Hiệp
Hội;… trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức
năng từ hợp chất có lưu huỳnh chiết xuất từ suplơ và cải xanh trồng ở Việt Nam”.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cán bộ Viện Hóa học
thuộc Viện KHCN Việt Nam; Viện Dược liệu, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế); Viện Cơ điện Nông
nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông Nghiệp và PTNN), đã
khuyến khích, kết hợp và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian chúng tôi thực hiện đề tài này.
Thay mặt Ban chủ nhiệm
GS.TSKH Lê Doãn Diên
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ TPCN &CÁC LOẠI RAU HỌ CẢI 3
I.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất Thực phẩm chức năng (TPCN) và
TPCN từ rau Họ Cải trên thế giới và ở Việt Nam
3
I.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất các loại TPCN trên thế giới 3
I.1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất các loại TPCN ở Việt Nam 6
I.2 Tổng quan về các loại rau họ Cải 8
I.2.1 Thực vật học 8
I.2.2. Thành phần hoạt chất của các loại rau họ Cải 9
I.2.2.1. Hoạt chất có lưu huỳnh và hoạt tính sinh học của chúng 10
I.22.2 Ứng dụng của hoạt chất có lưu huỳnh trong TPCN 14
I.3 Giới thiệu về cây Nghệ vàng (Curcuma longa L) và hoạt chất
curcumin trong củ Nghệ
18
I.4 Tổng quan về một số phương pháp chiết xuất hợp chất tự nhiên để
ứng dụng trong việc chiết xuất hoạt chất có lưu huỳnh của rau họ Cải
22
PHẦN II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
II.1 Nguyên liệu và phương pháp sơ chế 24
II.1.1 Nguyên liệu là mầm giá 24
II.1.2 Nguyên liệu là cây 25
II.2 Nội dung nghiên cứu 25
II.3 Phương pháp nghiên cứu xác định hoạt chất 25
II.3.1 Phương pháp nghiên cứu xác định hoạt chất 25
II.3.2 Phương pháp chiết xuất glycosinolate nhóm sulforaphane và Indol-3-
carbinol
26
II.3.3 Nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo thực phẩm chức năng Sucur 27
II.3.4 Phương pháp xác định thủy phần 28
II.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28
II.4 Thiết bị & dung môi hóa chất nghiên cứu 29
II.4.1 Thiết bị 29
II.4.2 Dung môi và hóa chất đã được sử dụng 29
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
III.1 Kết quả nghiên cứu sản xuất mầm giá và chế biến hoa suplơ và cây
cải xanh
30
III.1.1 Kết quả nghiên cứu sản xuất mầm giá 30
III.1.2 Kết quả nghiên cứu chế biến hoa suplơ và cây cải xanh 31
III.2 Kết quả nghiên cứu việc xác định hàm lượng glycosinolate ở các thời
điểm sinh trưởng khác nhau của suplơ và cải xanh
32
III.2.1 Xác định glycosinolate nhóm sulforaphane 32
III.2.2 Xác định Glycosinolate nhóm Indol-3-carbinol 35
III.3 Kết quả nghiên cứu việc chiết xuất glycosinolate 37
III.3.1 Kết quả khảo sát về các phương pháp chiết xuất 37
III.3.2 Kết quả khảo sát việc sử dụng dung môi chiết xuất 38
III.3.3 Kết quả khảo sát về thời gian chiết xuất 40
III.4 Quy trình chiêt xuất các glycosinolate 41
III.4.1 Quy trình chiêt xuất các glycosinolate nhóm sulforaphane 41
III.4.2 Quy trình chiết xuất Glycosinolate nhóm Indol-3-carbinol 43
III.5 Kết quả các việc nghiên cứu sản xuất TPCN Sucur 45
III.5.1 Quy trình sản xuất TPCN viên nang sucur 45
III.5.2 Tiêu chuẩn sản phẩm TPCN - Viên nang SUCUR (gồm 11 mục) 47
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51
4.1 Kết luận 51
4.1.1 Đánh giá đối với các nguyên liệu phục vụ nghiên cứu cũng như sản xuất 51
4.1.2 Đề tài đã xây dựng được công nghệ chiết xuất hợp chất có lưu huỳnh từ
các loại rau họ Chữ thập, với các kết quả
51
4.1.3 Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm TPCN Sucur 52
4.2 Đề nghị 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53