Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
![Nghiên cứu quá trình tổng hợp ion phức etylenđiamintetraaxetatonikelat(ii) -[ni(edta)]2-](https://storage.googleapis.com/cloud_leafy_production/1686178760425_1686178748108_272-0.png)
Nghiên cứu quá trình tổng hợp ion phức etylenđiamintetraaxetatonikelat(ii) -[ni(edta)]2-
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
Đề tài:
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ION PHỨC
ETYLENDIAMINTETRAAXETATONIKELAT (II)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM
Sinh viên thực hiện : Văn Thị Kim Hoan
Lớp : 10SHH
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Thị Mỹ Bình
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA HÓA
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Văn Thị Kim Hoan
Lớp: 10SHH
1. Tên đề tài: Nghiên cứu quá trình tổng hợp ion phức etylendiamintetraaxetatonikelat
(II) – [Ni(EDTA)]2−
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị
Nguyên liệu
- Tinh thể muối niken clorua NiCl2.6H2O
- Tinh thể trilon B (muối Na2H2Y)
- Rượu etylic tuyệt đối
- Nước cất
- Nước đá
Dụng cụ
- Bình định mức dung tích, 50ml, 100 ml, 250ml
- Pipet các loại
- Đũa thủy tinh
- Cốc thủy tinh dung tích 100ml, 250ml
- Giấy lọc
- Phễu lọc buchner
Thiết bị
- Cân phân tích
- Bộ lọc chân không
- Tủ sấy
- Bếp cách thủy
3. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát các điều kiện tối ưu cho quá trình tổng hợp ion phức [Ni(EDTA)]2−
:
nồng độ ion trung tâm, nồng độ phối tử, tỷ lệ thể tích ion trung tâm và phối tử,
nhiệt độ tạo phức.
- Từ các điều kiện đã nghiên cứu, đưa ra quy trình tổng hợp tối ưu ion phức
Ni(EDTA)2−
.
- Xác định thành phần phức đã tổng hợp được bằng phương pháp hấp thụ
electron UV – VIS và phương pháp phổ hồng ngoại IR.
4. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Ngô Thị Mỹ Bình, cán bộ giảng dạy bộ môn Hóa vô
cơ, Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.
5. Ngày giao đề tài: 01/11/2013
6. Ngày hoàn thành: 10/05/2014
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 21/05/2014
Kết quả điểm đánh giá: ……….
Ngày … tháng … năm 2014
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô hướng dẫn khóa luận của tôi,
Thạc sĩ Ngô Thị Mỹ Bình, đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành
tốt bài khóa luận này. Trong suốt quá trình nghiên cứu, cô đã kiên nhẫn hướng dẫn, trợ
giúp và động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh
nghiệm của cô chính là tiền đề giúp tôi đạt được những kết quả và kinh nghiệm quý
báu. Tôi xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thy Nga – phụ trách phòng thí nghiệm Hóa Vô cơ
và cô Nguyễn Thị Tuyết Anh – phụ trách phòng thí nghiệm Hóa Phân tích đã tạo điều
kiện thuận lợi, hướng dẫn tôi làm việc tại các phòng thí nghiệm để tiến hành làm khóa
luận một cách khoa học nhất.
Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo ở khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại trường và đã quan tâm, hỗ trợ cho tôi
hoàn thành tốt khóa luận.
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viên tôi
những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt khóa luận này.
Tuy đã có những cố gắng nhất định nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên
chắc chắn bài khóa luận này còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định. Kính mong nhận
được sự góp ý của thầy cô và các bạn!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................................2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .................................................................3
1.1. Giới thiệu phức chất................................................................................................3
1.1.1. Các khái niệm cơ bản của hóa học phức chất.....................................................3
1.1.1.1. Phức chất.............................................................................................................3
1.1.1.2. Ion phức, ion trung tâm và phối tử .....................................................................3
1.1.1.3. Cầu nội – cầu ngoại ............................................................................................5
1.1.1.4. Sự phối trí, số phối trí, dung lượng phối trí........................................................5
1.1.2. Cách gọi tên phức chất .........................................................................................6
1.1.2.1. Cách viết công thức ion phức..............................................................................6
1.1.2.2. Danh pháp của phức chất ...................................................................................6
1.1.3. Phân loại phức chất ..............................................................................................7
1.1.4. Tính chất của phức chất .......................................................................................8
1.1.4.1. Sự điện ly của phức trong dung dịch nước. Hằng số cân bằng..........................8
1.1.4.2. Tính oxy hóa – khử của phức chất ......................................................................9