Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu phương pháp trắc địa quan trắc, phân tích biến dạng nền móng và tầng hầm công trình nhà cao tầng trong giai đoạn thi công xây dựng
PREMIUM
Số trang
156
Kích thước
7.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1792

Nghiên cứu phương pháp trắc địa quan trắc, phân tích biến dạng nền móng và tầng hầm công trình nhà cao tầng trong giai đoạn thi công xây dựng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

TRẦN NGỌC ĐÔNG

, PHÂN TÍCH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

TRẦN NGỌC ĐÔNG

, PHÂN TÍCH

NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ

MÃ SỐ: 62520503

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS TRẦN KHÁNH

HÀ NỘI - 2014

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ một

công trình nào khác.

Tác giả luận án

Trần Ngọc Đông

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................................i

MỤC LỤC.................................................................................................................... ..................ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................... iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................................v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................................. vii

MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC BIẾN DẠNG NỀN MÓNG VÀ TẦNG

HẦM CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG

XÂY DỰNG.......................................................................................................................6

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở ngoài nƣớc........................................6

1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc ........................................9

1.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu .......................................................12

1.4. Vấn đề tồn tại và định hƣớng nghiên cứu trong luận án.....................................13

Chƣơng 2. QUAN TRẮC ĐỘ LÚN NỀN MÓNG VÀ TẦNG HẦM CÔNG TRÌNH

NHÀ CAO TẦNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG............ 14

2.1. Yêu cầu kỹ thuật quan trắc độ lún trong quá trình xây dựng móng và tầng

hầm nhà cao tầng............................................................................................14

2.2. Quan trắc độ lún nền móng nhà cao tầng trong giai đoạn thi công móng và

tầng hầm bằng phƣơng pháp trắc địa .............................................................18

2.3. Quan trắc độ lún nền móng nhà cao tầng trong giai đoạn thi công xây dựng bằng

cảm biến..........................................................................................................27

2.4. Giải pháp kết hợp phƣơng pháp trắc địa và phƣơng pháp sử dụng cảm biến

quan trắc độ lún nền móng nhà cao tầng........................................................32

Chƣơng 3. QUAN TRẮC CHUYỂN DỊCH NGANG TƢỜNG VÂY NHÀ CAO TẦNG

TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG MÓNG VÀ TẦNG HẦM............................... 39

3.1. Yêu cầu kỹ thuật quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây nhà cao tầng.......39

3.2. Quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây bằng phƣơng pháp trắc địa............43

3.3. Quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây bằng cảm biến Inclinometer.................... 58

iii

3.4. Giải pháp quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây bằng phƣơng pháp trắc địa

kết hợp với phƣơng pháp sử dụng cảm biến ..................................................65

Chƣơng 4. PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG NỀN MÓNG VÀ TẦNG HẦM CÔNG TRÌNH

NHÀ CAO TẦNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG................. 70

4.1. Nguyên tắc thành lập mô hình chuyển dịch công trình theo số liệu quan trắc...70

4.2. Mô hình lún nền móng và chuyển dịch tƣờng vây trong không gian ............71

4.3. Mô hình lún và chuyển dịch nền móng nhà cao tầng theo thời gian .............80

4.4. Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố gây nên chuyển dịch biến dạng công trình .... 83

4.5. P

công móng và tầng hầm .................................................................................86

4.6. Thành lập phần mềm phân tích biến dạng nền móng và tầng hầm.............................91

Chƣơng 5. THỰC NGHIỆM..................................................................................................... 94

5.1. Thực nghiệm quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây nhà cao tầng trong giai đoạn

thi công móng và tầng hầm................................................................................94

5.2. Thực nghiệm thành lập mô hình lún nền móng công trình nhà cao tầng trong giai

đoạn thi công móng và tầng hầm.....................................................................107

5.3. Thực nghiệm xây dựng mô hình chuyển dịch ngang tƣờng vây..................113

5.4. Thực nghiệm phân tích tƣơng quan tuyến tính đơn giữa mực nƣớc ngầm và

độ lún nền nhà cao tầng................................................................................119

5.5. Thực nghiệm dự báo lún nền công trình theo hàm đa thức .........................120

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................ 123

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ......................................................... 124

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 125

PHỤ LỤC.................................................................................................................................... 133

Phụ lục A. Số liệu quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây công trình Cục tần số vô

tuyến điện bằng phƣơng pháp trắc địa kết hợp Inclinometer ..............................134

Phụ lục B. Số liệu quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây công trình Golden Palace chu

kỳ 01 và 02 bằng phƣơng pháp góc – cạnh............................................................140

Phụ lục C. Một số máy toàn đạc điện tử có chế độ bắt mục tiêu tự động hiện nay..…...146

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Ý nghĩa

1 TĐĐT Toàn đạc điện tử

2 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

3 GPS Global Positioning System

4 KHCN Khoa học Công nghệ

5 ADFB Analysis of Deformation of the Foundation and Basement

6 GOCA GNSS/GPS/LPS based Online Control and Alarm System

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Kết quả quan trắc lún tại bàn 1 ............................................................................. 31

Bảng 2.2. Kết quả quan trắc lún tại bàn 2 ............................................................................. 31

Bảng 2.3. Kết quả quan trắc lún tại bàn 3 ............................................................................. 31

Bảng 2.4. Kết quả quan trắc lún tại đỉnh ống bằng thủy chuẩn hình học và đĩa từ........... 36

Bảng 2.5. Kết quả quan trắc lún tại các bàn đo lún sau khi hiệu chỉnh sai số ................... 36

Bảng 2.6. Kết quả quan trắc lún tại bàn 1 bằng thủy chuẩn hình học kết hợp đĩa từ........ 37

Bảng 2.7. Kết quả quan trắc lún tại bàn 2 bằng thủy chuẩn hình học kết hợp đĩa từ........ 37

Bảng 2.8. Kết quả quan trắc lún tại bàn 3 bằng thủy chuẩn hình học kết hợp đĩa từ........ 38

Bảng 3.1. Sai số trung phƣơng cho phép quan trắc chuyển dịch ngang và các cấp đo . 42

Bảng 4.1. Phân cấp hƣ hại công trình theo biến dạng.......................................................... 89

Bảng 4.2. Trị khống chế thiết kế và giám sát biến dạng hố móng công trình ................... 90

Bảng 4.3. Tính năng của phần mềm ADFB......................................................................... 92

Bảng 5.1. Chuyển dịch tâm miệng ống dẫn hƣớng đo bằng trắc địa và Inclinometer ..... 98

Bảng 5.2. Độ lệch tâm miệng ống dẫn hƣớng...................................................................... 99

Bảng 5.3. Giá trị chuyển dịch của các điểm đo bằng Inclinometer sau khi hiệu chỉnh sai

số (điểm ICL5)..........................................................................................................100

Bảng 5.4. Giá trị chuyển dịch của các điểm đo bằng Inclinometer sau khi hiệu chỉnh

chuyển dịch của điểm gốc (điểm ICL5) .................................................................103

Bảng 5.5. Tọa độ và độ lún của các mốc quan trắc lún móng bè .....................................108

Bảng 5.6. Kết quả so sánh độ lún đo thực tế với độ lún nội suy từ mô hình...................109

Bảng 5.7. Tọa độ và độ lún của các mốc trên trục A.........................................................110

Bảng 5.8. Kết quả so sánh độ lún đo thực tế với độ lún nội suy từ mô hình...................111

Bảng 5.9. Tọa độ và độ lún của các mốc quan trắc............................................................112

Bảng 5.10. Kết quả so sánh độ lún đo thực tế với độ lún nội suy từ mô hình.................113

Bảng 5.11. Số liệu quan trắc chuyển dịch ngang ...............................................................114

Bảng 5.12. Kết quả so sánh chuyển dịch đo thực tế với chuyển dịch nội suy từ mô hình......116

Bảng 5.13. Số liệu quan trắc chuyển dịch ngang cạnh AB của tƣờng vây......................116

Bảng 5.14. Số liệu quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây.............................................117

vi

Bảng 5.15. Kết quả so sánh chuyển dịch đo thực tế với chuyển dịch nội suy từ mô hình......118

ƣ ........................119

11 ..............................121

.................................................121

................................................122

8 đến chu kỳ 11 ......122

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1. Ảnh hƣởng của hố đào đến công trình lân cận [11]............................................ 14

Hình 2.2. Biến dạng của khối đất xung quanh hố đào [80]................................................. 15

Hình 2.3. Mốc đo lún sâu của các lớp đất............................................................................. 21

Hình 2.4. Lắp đặt mốc quan trắc lún các lớp đất.................................................................. 21

Hình 2.5. Mặt bằng bố trí mốc đo lún bề mặt đất và đo lún các công trình lân cận ......... 22

Hình 2.6. Mặt bằng bố trí mốc đo lún công trình................................................................. 24

Hình 2.7. Ống dẫn hƣớng và nam châm nhện...................................................................... 27

Hình 2.8. Dây đo, nam châm nhện và nam châm đĩa.......................................................... 27

Hình 2.9. Quan trắc lún bằng đĩa từ [17]............................................................................... 28

Hình 2.10. Lắp đặt mốc đo trồi đáy hố đào .......................................................................... 29

Hình 2.11. Biểu đồ kết quả quan trắc lún bằng đĩa từ.......................................................... 32

Hình 2.12. Quan trắc lún bằng thủy chuẩn hình học kết hợp đĩa từ................................... 35

Hình 3.1. Biện pháp thi công Top-down............................................................................... 39

Hình 3.2. Biện pháp thi công bán Top-down ....................................................................... 39

Hình 3.3. Biện pháp thi công đào mở.................................................................................... 39

Hình 3.4. Tƣờng chắn đất bằng bê tông cốt thép (tƣờng Barrette) - Tƣờng vây .............. 40

Hình 3.5. Tƣờng chắn đất bằng cừ thép................................................................................ 40

Hình 3.6. Tƣờng chắn đất bằng cọc khoan nhồi................................................................... 40

Hình 3.7. Tƣờng chắn đất bằng cọc xi măng đất.................................................................. 40

Hình 3.8. Tƣờng chắn đất bằng ván + sƣờn thép hình......................................................... 40

Hình 3.9. Tƣờng vây (tƣờng barrette) chống đỡ thành hố đào ........................................... 41

Hình 3.10. Thi công tƣờng vây .............................................................................................. 41

Hình 3.11. Cấu tạo mốc quan trắc chuyển dịch ngang đỉnh tƣờng vây............................. 43

Hình 3.12. Sơ đồ lƣới tam giác quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây.......................... 46

Hình 3.13. Sơ đồ lƣới đa giác quan trắc chuyển dịch tƣờng vây........................................ 47

Hình 3.14. Sơ đồ lƣới giao hội quan trắc chuyển dịch tƣờng vây...................................... 47

Hình 3.15. Sơ đồ hƣớng chuẩn quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây.......................... 48

Hình 3.16. Quan trắc tự động chuyển dịch của tƣờng vây bằng máy TĐĐT ................... 50

viii

3.17. Điểm khống chế cơ sở ......................................................................................... 50

3.18. Gƣơng quan trắc gắn cố định trên tƣờng vây.................................................... 50

Hình 3.19. Tham số chuyển dịch ngang tƣờng vây ............................................................. 53

Hình 3.20. Đồ hình quan trắc tự động nhiều hơn 1 trạm máy ............................................ 55

Hình 3.21. Cấu tạo thiết bị đo chuyển dịch ngang Inclinometer ........................................ 58

Hình 3.22. Các hƣớng quy ƣớc trong quan trắc chuyển dịch ngang bằng Inclinometer.. 59

Hình 3.23. Sơ đồ tính toán trong đo chuyển dịch ngang bằng Inclinometer..................... 59

Hình 3.24. Đồ thị chuyển dịch của điểm quan trắc bằng Inclinometer.............................. 61

Hình 3.25. Lắp đặt ống đo chuyển dịch ngang Inclinometer tại công trƣờng................... 63

3 ng............................ 66

Hình 3.27. Hệ tọa độ đo chuyển dịch .................................................................................... 66

Hình 4.1. Mô hình đối tƣợng quan trắc................................................................................. 70

Hình 4.2. Tham số lún công trình dạng vùng [17]............................................................... 72

Hình 4.3. Phễu lún nền đất yếu .............................................................................................. 74

Hình 4.4. Chuyển dịch giữa hai hệ tọa độ............................................................................. 76

Hình 4.5. Biến dạng của công trình lân cận hố đào ............................................................. 87

Hình 4.6. Giao diện tổng quát phần mềm ADFB................................................................. 92

Hình 4.7. Giao diện modul tính toán tham số chuyển dịch ngang ..................................... 93

Hình 4.8. Giao diện modul xây dựng mô hình chuyển dịch ngang trong mặt phẳng....... 93

5.1. Sơ ng vây công trình............................... 94

i gian ........ 95

Hình 5.3. Hệ thống lƣới quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây...................................... 96

Hình 5.4. Thiết kế điểm quan trắc kết hợp Inclinometer và Toàn đạc điện tử.................. 97

Hình 5.5. Đồ thị của điểm quan trắc ICL5 trƣớc và sau khi hiệu chỉnh sai số................102

Hình 5.6. Đồ thị điểm ICL5 trƣớc và sau khi hiệu chỉnh chuyển dịch của điểm gốc.....106

Hình 5.7. Vị trí mặt bằng bố trí mốc quan trắc lún móng bè ............................................107

Hình 5.8. Vị trí mặt bằng bố trí mốc quan trắc lún công trình và lún nền .......................112

Hình 5.9. Bố trí mốc quan trắc chuyển dịch tƣờng vây công trình Golden Palace.........114

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây cùng với tốc độ phát triển của các đô thị, đặc biệt

là ở các thành phố lớn việc đầu tƣ xây dựng các công trình nhà cao tầng phát triển

khá nhanh. Trong thiết kế nhà cao tầng hiện nay ở nƣớc ta, hầu hết đều có tầng hầm

để giải quyết vấn đề đỗ xe và các hệ thống kỹ thuật của tòa nhà. Phổ biến là các

công trình cao từ 10 đến 30 tầng đƣợc thiết kế có từ 1 đến 3 tầng hầm để đáp ứng

yêu cầu sử dụng của Chủ đầu tƣ trong hoàn cảnh công trình bị khống chế chiều cao

và khuôn viên đất có hạn. Việc xây dựng tầng hầm trong nhà cao tầng đã tỏ ra có

hiệu quả tốt về mặt công năng sử dụng và phù hợp với chủ trƣơng quy hoạch đô thị

trong tình hình phát triển đô thị và gia tăng dân số hiện nay. Tuy nhiên, khi đào đất

làm tƣờng cừ hố đào, khi thi công móng và tầng hầm nhà cao tầng trong thời gian

gần đây không ít công trình lân cận hố đào đã bị sự cố nặng nề, gây nhiều tổn thất

về kinh tế và gây ra bức xúc trong xã hội. Những tồn tại đó phần lớn là do không

kịp thời theo dõi quan trắc và phân tích những tác động do quá trình thi công móng

và tầng hầm có thể gây ra.

Khi thi công hố đào sâu để thi công móng và tầng hầm sẽ làm thay đổi trạng

thái ứng suất dẫn tới biến dạng đất nền xung quanh khu vực hố đào và có thể làm

thay đổi mực nƣớc ngầm dẫn đến nền đất bị chuyển dịch và có thể gây lún, hƣ hỏng

công trình lân cận hố đào nếu không có giải pháp thích hợp để chống đỡ thành hố

đào. Đối với các nhà cao tầng có tầng hầm đƣợc xây chen trong khu dân cƣ thì

tƣờng vây là giải pháp thích hợp để chống đỡ thành hố đào. Do vậy, trong quá trình

thi công móng và tầng hầm cần tiến hành quan trắc để xem thử những bức tƣờng

chắn hố đào có bị chuyển dịch hay không khi đào đất ở giữa. Mặt khác, không chỉ

quan trắc tƣờng vây mà cần phải quan trắc cả khu vực xung quanh công trình (nền

đất xung quanh hố đào, các công trình lân cận hố đào, …). Những thông số quan

trắc này giúp đơn vị thi công công trình và các cơ quan chức năng biết trƣớc đƣợc

những tác động xấu sẽ xảy ra để từ đó cân nhắc gia cố thêm tƣờng hay không hoặc

thay đổi phƣơng pháp thi công.

2

Vấn đề quan trắc, phân tích biến dạng nền móng và tầng hầm nhà cao tầng

trong giai đoạn thi công xây dựng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa

đƣợc chú trọng thích đáng, chƣa có một nghiên cứu thấu đáo, hoàn chỉnh và một giải

pháp kỹ thuật nào đƣợc đề xuất. Vì thế, nghiên cứu phƣơng pháp quan trắc, phân tích

biến dạng nền móng và tầng hầm công trình nhà cao tầng trong giai đoạn thi công xây

dựng là rất cần thiết. Góp phần không chỉ nhằm an toàn cho toàn cao ốc mà còn cả

các công trình lân cận, con ngƣời và các sinh hoạt bình thƣờng của cƣ dân.

2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm góp phần phát triển và hoàn thiện

phƣơng pháp quan trắc, phân tích biến dạng, đánh giá và mô hình hóa quá trình chuyển

dịch của nền móng và tầng hầm nhà cao tầng trong giai đoạn thi công xây dựng.

- Đối tƣợng nghiên cứu là: phƣơng pháp quan trắc, phân tích biến dạng nền

móng và tầng hầm của các công trình nhà cao tầng ở Việt Nam.

- Phạm vi nghiên cứu của luận án bao gồm: Nghiên cứu phƣơng pháp trắc

địa, phƣơng pháp sử dụng cảm biến quan trắc biến dạng nền móng và tƣờng vây

nhà cao tầng; nghiên cứu kết hợp phƣơng pháp trắc địa và phƣơng pháp sử dụng

cảm biến để nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quan trắc biến dạng nền móng

và tầng hầm; phân tích, đánh giá và mô hình hóa quá trình chuyển dịch của nền

móng và tƣờng vây nhà cao tầng trong giai đoạn thi công móng và tầng hầm.

3. Nội dung nghiên cứu

1- Nghiên cứu kết hợp phƣơng pháp trắc địa với phƣơng pháp sử dụng cảm

biến để quan trắc lún nền móng và chuyển dịch ngang tƣờng vây công trình nhà cao

tầng trong giai đoạn thi công móng và tầng hầm.

2- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống quan trắc tự động để quan trắc liên tục

chuyển dịch của tƣờng vây.

3- Xây dựng mô hình chuyển dịch, phân tích, đánh giá, dự báo chuyển dịch

nền móng và tƣờng vây nhà cao tầng.

4- Lập phần mềm phân tích biến dạng nền móng và tầng hầm nhà cao tầng.

3

4. Phương pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp thống kê: Tìm kiếm, thu thập tài liệu và cập nhật các thông

tin trên mạng internet và các thƣ viện.

- Phƣơng pháp phân tích: nghiên cứu lý thuyết quan trắc biến dạng công

trình, các thuật toán xử lý số liệu đo đạc ngoại nghiệp, làm cơ sở lý luận, thiết kế dữ

liệu, mô hình toán, viết thuật toán và chƣơng trình.

- Phƣơng pháp thực nghiệm: Tiến hành các thực nghiệm cụ thể để chứng

minh lý thuyết, khẳng định tính đúng đắn, khả thi và đi đến kết luận.

- Phƣơng pháp so sánh: Đối chiếu với các kết quả nghiên cứu khác hoặc các

nội dung liên quan để so sánh, đánh giá, đƣa ra giải pháp phù hợp.

- Phƣơng pháp ứng dụng tin học: Xây dựng các thuật toán và lập các chƣơng

trình tính toán trên máy tính.

- Phƣơng pháp toán học: Tập hợp các quy luật, định lý toán học để chứng

minh một số công thức phục vụ cho việc tính toán và lập chƣơng trình máy tính.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

Ý nghĩa khoa học: Góp phần phát triển và hoàn thiện phƣơng pháp quan trắc,

phân tích biến dạng, đánh giá và mô hình hóa quá trình chuyển dịch của nền móng

và tầng hầm nhà cao tầng trong giai đoạn thi công xây dựng.

Ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu có thể đƣợc ứng dụng để quan

trắc, phân tích, đánh giá và dự báo biến dạng nền móng và tầng hầm nhà cao tầng

trong giai đoạn thi công xây dựng ở thực tế sản xuất. Góp phần phòng ngừa sự cố

đối với công trình và các công trình lân cận.

6. Các luận điểm bảo vệ

Luận điểm thứ nhất: Giải pháp kết hợp phƣơng pháp trắc địa với phƣơng

pháp sử dụng cảm biến nhƣ đề xuất trong luận án cho phép nâng cao hiệu quả công

tác quan trắc biến dạng nền móng và tƣờng vây nhà cao tầng.

Luận điểm thứ hai: Mô hình biến dạng công trình thành lập trên cơ sở số liệu

quan trắc cho phép đánh giá độ lún cũng nhƣ chuyển dịch ngang nền móng, tƣờng

vây nhà cao tầng theo thời gian, trong không gian và đánh giá sự phụ thuộc giữa

biến dạng với tác nhân gây ra biến dạng đó.

4

7. Các điểm mới của luận án

1- Đề xuất giải pháp kết hợp phƣơng pháp trắc địa với phƣơng pháp sử dụng

cảm biến để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác quan trắc biến dạng nền

móng và tƣờng vây nhà cao tầng.

2- Đề xuất thành lập các mô hình biến dạng nền móng và tƣờng vây nhà cao

tầng theo thời gian, trong không gian và đánh giá sự phụ thuộc giữa biến dạng với

các tác nhân gây ra biến dạng.

3- Thành lập phần mềm phân tích biến dạng nền móng và tầng hầm công

trình nhà cao tầng.

8. Cấu trúc và nội dung luận án

Cấu trúc luận án gồm ba phần:

Phần mở đầu: Giới thiệu tổng quan về luận án, tính cấp thiết, mục đích, ý

nghĩa, phƣơng pháp, nội dung nghiên cứu của luận án, đồng thời đƣa ra các luận

điểm bảo vệ và điểm mới của luận án.

Phần nội dung nghiên cứu chính được trình bày trong 5 chương:

Chương 1: Tổng quan về quan trắc biến dạng nền móng và tầng hầm công

trình nhà cao tầng trong giai đoạn thi công xây dựng.

Chương 2: Quan trắc độ lún trong quá trình xây dựng nền móng và tầng hầm

công trình nhà cao tầng.

Chương 3: Quan trắc chuyển dịch ngang tƣờng vây nhà cao tầng trong giai

đoạn thi công móng và tầng hầm.

Chương 4: Phân tích biến dạng nền móng và tầng hầm công trình nhà cao

tầng trong giai đoạn thi công xây dựng.

Chương 5: Thực nghiệm.

Phần kết luận: Tổng hợp lại những vấn đề nghiên cứu trong luận án, đƣa ra

những nhận xét, đánh giá các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quan trắc

biến dạng nền móng và tầng hầm công trình nhà cao tầng trong giai đoạn thi công

xây dựng cũng nhƣ định hƣớng cho phát triển trong tƣơng lai.

5

9. Lời cảm ơn

Trƣớc hết, nghiên cứu sinh xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu

sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Khánh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp

đỡ và cho nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị giúp nghiên cứu sinh hoàn thành các nội

dung của luận án.

Nghiên cứu sinh xin cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Trắc địa - Trƣờng đại

học Mỏ - Địa chất, các đồng nghiệp trong ngành Trắc địa và đặc biệt là các thầy, cô

trong Bộ môn Trắc địa công trình đã giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu

cho tác giả hoàn thiện nội dung của luận án.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp ở Trung tâm Tƣ vấn

Trắc địa và Xây dựng - Viện KHCN Xây dựng đã tận tình giúp đỡ cho tác giả đƣợc

tiếp cận và tham gia vào thực tế sản xuất để có đƣợc các số liệu thực nghiệm trong

luận án.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!