Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu nhuộm vải tơ tằm quảng nam bằng chất màu chiết tách từ hoa bụp giấm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HOÁ HỌC
ĐINH LÊ THẢO DUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI TƠ TẰM
QUẢNG NAM BẰNG CHẤT MÀU CHIẾT
TÁCH TỪ HOA BỤP GIẤM
Lớp : 18SHH
Chuyên ngành : Sư phạm Hoá học
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HOÁ HỌC
ĐINH LÊ THẢO DUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI TƠ TẰM
QUẢNG NAM BẰNG CHẤT MÀU CHIẾT
TÁCH TỪ HOA BỤP GIẤM
Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. LÊ TỰ HẢI
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm …
Tác giả
Đinh Lê Thảo Duyên
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhuộm vải tơ tằm
Quảng Nam bằng chất màu chiết tách từ hoa bụp giấm” em đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình từ quý thầy cô giáo. Bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin trân trọng cảm ơn
Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng cùng toàn thể quý thầy cô
giáo bộ môn và quý thầy cô giáo công tác tại phòng thí nghiệm đã tận tình truyền đạt
những kiến thức quý báu, hỗ trợ cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp đỡ em trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Tự Hải người trực tiếp hướng
dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài khóa luận tốt nghiệp này không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của
thầy/cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm …
Sinh viên thực hiện
Đinh Lê Thảo Duyên
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1. Cây bụp giấm và hoa bụp giấm.........................................................7
Hình 1. 2. Cấu trúc cơ bản của anthocyanin.....................................................8
Hình 1. 3. Cấu trúc phân tử của các anthocyanidin thường gặp trong tự nhiên
.........................................................................................................................................8
Hình 1. 4. Sự thay đổi cấu trúc phân tử và màu sắc của anthocyanin theo pH
.........................................................................................................................................9
Hình 1. 5. Sự tổ hợp màu liên phân tử giữa delphinidin 3-glucosid và rutin tạo
thành ra 2 dạng phức: phức kẹp (A) và phức song song (B).....................................10
Hình 1. 6. Công thức cấu tạo của daphniphylline...........................................11
Hình 1. 7. Công thức cấu tạo của Gossypetin..................................................11
Hình 1. 8. Công thức cấu tạo của Quercetin ...................................................12
Hình 1. 9. Công thức cấu tạo của axit Protocatechuic....................................12
Hình 1. 10. Công thức cấu tạo của vitamin C..................................................13
Hình 1. 11. Công thức cấu tạo của axit Citric .................................................13
Hình 1. 12. Công thức cấu tạo của axit Malic.................................................14
Hình 1. 13. Công thức cấu tạo của axit Tartaric .............................................14
Hình 1. 14. Cấu trúc của β-carotene ................................................................14
Hình 1. 15. Cấu tạo hóa học của vitamin A.....................................................15
Hình 1. 16. Cấu tạo hóa học của Thiamin.......................................................15
Hình 1. 17. Cấu tạo hóa học của vitamin B2 ...................................................15
Hình 1. 18. Cấu tạo hóa học của vitamin D.....................................................16
Hình 1. 19. Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc ........................................................19
Hình 1. 20. Làng nghề dệt lụa Duy Xuyên ......................................................20
Hình 1. 21. Làng nghề dệt lụa Tân Châu ........................................................20
Hình 1. 22. Làng nghề dệt lụa Nha Xá ............................................................21
Hình 1. 23. Công ty lụa Mã Châu, Quảng Nam..............................................22
Hình 1. 24. Nước thải ngành dệt nhuộm .........................................................24
Hình 1. 25. Benzaurin sunfoaxit chuyển màu từ vàng đến đỏ .......................30
Hình 1. 26. Alizarin chuyển màu từ vàng đến tím...........................................31
Hình 1. 27. Quinazarin chuyển màu từ đỏ đến tím.........................................31
Hình 1. 28. Thứ tự sâu màu và nhạt màu........................................................32
Hình 1. 29. Thứ tự phân bố các mức năng lượng...........................................33
Hình 1. 30. Cấu tạo của thuốc nhuộm tự nhiên màu đỏ tía ...........................35
Hình 1. 31. Sản phẩm vải được nhuộm từ các chất màu từ nhiên.................37
Hình 1. 32. Cấu trúc của tơ tằm.......................................................................38
Hình 1. 33. Cấu trúc hoá học của fibroin........................................................39
Hình 1. 34. Cấu trúc hoá học của sericin ........................................................39
Hình 2. 1. Hoa bụp giấm khô ...........................................................................41
Hình 2. 2. Xưởng dệt lụa Mã Châu, Quảng Nam và thành phẩm vải tơ tằm 41
Hình 2. 3. Quy trình trích ly chất màu từ hoa bụp giấm.................................43
Hình 2. 4. Quy trình nhuộm vải .......................................................................44
Hình 2. 5. Bộ chưng ninh tại phòng thí nghiệm, trường Đại học Sư Phạm Đà
Nẵng..............................................................................................................................47
Hình 2. 6. Thiết bị UV-Vis Spectrophotometer tại phòng thí nghiệm trường Đại
học Sư phạm Đà Nẵng.................................................................................................49
Hình 3. 1. Phổ UV – Vis của dịch chiết hoa bụp giấm ở các tỉ lệ rắn lỏng khác
nhau ................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 2. Phổ UV – Vis của dịch chiết hoa bụp giấm ở các thời gian chiết
.........................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 3. Phổ UV – Vis của dịch chiết hoa bụp giấm ở các nhiệt độ chiết...53
Hình 3. 4. Dịch chiết hoa bụp giấm tối ưu.......................................................54
Hình 3. 5. Ảnh hưởng của thời gian nhuộm đến quá trình nhuộm vải với dịch
nhuộm hoa bụp giấm ...................................................................................................54
Hình 3. 6. Ảnh hưởng của nhiệt độ nhuộm đến quá trình nhuộm vải với dịch
nhuộm hoa bụp giấm ...................................................................................................55
Hình 3. 7. Ảnh hưởng của chất cầm màu Tanin đến quá trình nhuộm vải với
dịch nhuộm hoa bụp giấm ...........................................................................................57
Hình 3. 8. Ảnh hưởng của các ion kim loại đến màu sắc vải tơ tằm nhuộm
bằng dịch chiết hoa bụp giấm......................................................................................58