Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Khả Năng Nhuộm Màu Cho Ván Mỏng Gỗ Bồ Đề Bằng Hoá Chất Kali Dichromat Trong Công Nghệ Sản Xuất Ván Lạng Kỹ Thuật
PREMIUM
Số trang
80
Kích thước
983.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1115

Nghiên Cứu Khả Năng Nhuộm Màu Cho Ván Mỏng Gỗ Bồ Đề Bằng Hoá Chất Kali Dichromat Trong Công Nghệ Sản Xuất Ván Lạng Kỹ Thuật

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƢỜNG ®¹i häc l©m nghiÖp

khoa chÕ biÕn l©m s¶n

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tªn kho¸ luËn::

“Nghiªn cøu kh¶ n¨ng nhuém mµu v¸n máng gç Bå ®Ò bºng

ho¸ chÊt Kali dichromat trong c«ng nghÖ s¶n xuÊt v¸n

l¹ng kü thuËt”

Ngµnh : chÕ biÕn

M· sè : 101

Gi¸o viªn h-íng dÉn : PGS. t.s.TrÇn v¨n Chø

Sinh viªn thùc hiÖn : nguyÔn nam anh

Kho¸ häc : 2004 - 2008

Hµ t©y 2008

2

MỤC LỤC

................................................................................................................. Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.....................................................2

1.1. Lịch sử những vấn đề nghiên cứu về nhuộm màu....................................2

1.1.1. Trên thế giới ..........................................................................................2

1.1.2. Tại Việt Nam .........................................................................................3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................5

1.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................5

1.4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................5

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................5

1.5.1. Phƣơng pháp thực nghiệm...............................................................6

1.5.2. Phƣơng pháp lập bảng so sánh ........................................................6

1.5.3. Phƣơng pháp kế thừa .......................................................................6

1.5.4. Phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm………… 7

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................8

2.1. Ván lạng và công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật ..................................8

2.1.1. Công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật ................................................ 8

2.2. Công nghệ nhuộm màu ván mỏng..........................................................11

2.2.1. Khái niệm chất nhuộm màu.................................................................11

2.2.2. Yêu cầu chất nhuộm màu ....................................................................12

2.2.3. Nhuộm màu ván mỏng ........................................................................12

2.2.3.1. Quá trình nhuộm màu ván mỏng......................................................12

2.2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nhuộm màu .........................13

2.2.3.3. Công nghệ nhuộm màu ván mỏng....................................................15

2.3. Lý thuyết màu.........................................................................................16

2.3.1. Khái niệm về màu sắc..........................................................................16

2.3.2. Ba thuộc tính của màu sắc ..................................................................16

2.3.3. Một số khái niệm thông thƣờng về màu vật chất………………....17

2.3.3.1. Độ sâu và độ cao màu..................................................................17

2.3.3.2. Cƣờng độ màu………………………………………………18

2.3.4. Cơ sơ khoa học màu sắc ......................................................................18

2.3.5. Phƣơng pháp biểu dễn màu sắc ...........................................................20

3

2.3.6. Sự phối hợp màu sắc……………………………………………..20

2.3.7. Phƣơng pháp đo màu sắc.....................................................................21

2.4. Gỗ và cơ chế phát màu của gỗ…………………………………………22

2.4.1. Nguyên liệu gỗ…………………………………………………...22

2.4.1.1. Đặc điểm cấu tạo gỗ………………………………………..22

2.4.1.2. Tính chất vật lý của gỗ……………………………………..22

2.4.1.3. Tính chất cơ học của gỗ…………………………………....22

2.4.1.4. Tính chất hoá học của gỗ…………………………………..23

2.4.2. Cơ chế phát màu của gỗ………………………………………….23

2.4.2.1. Sự sản sinh màu sắc………………………………………..23

2.4.2.2. Các nhân tố vật lý ảnh hƣởng đến màu sắc gỗ…………….25

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM.....................................................................27

3.1. Quy trình nhuộm màu.............................................................................27

3.1.1. Nguyên liệu....................................................................................27

3.1.1.1. Gỗ..........................................................................................27

3.1.2.1. Hoá chất nhuộm màu.............................................................29

3.1.2. Quy trình thực nghiệm....................................................................31

3.1.2.1. Chuẩn bị ván..........................................................................31

3.1.2.2. Kiểm tra và pha hoá chất .......................................................31

3.1.2.3. Tiến hàh ngâm ván trong dung dịch hoá chất........................31

3.1.2.4. Để ráo và sấy ván...................................................................32

3.1.3. Tiến hành nhuộm màu theo các cấp nồng độ .................................32

3.2. Kiểm tra một số tính chất của ván sau khi nhuộm ................................32

3.2.1. Phƣơng pháp kiểm tra các chỉ số màu sắc ván nhuộm màu ..........32

3.2.2. Phƣơng pháp kiểm tra biến màu của ván………………………...33

3.2.2.1. Thí nghiệm kiểm tra biến màu do ánh sáng………………..33

3.2.2.2. Thí nghiệm kiểm tra biến màu tự nhiên……………………33

3.2.2.3. Thí nghiệm kiểm tra biến màu hoá học…………………….33

3.2.2.4. Thí nghiệm kiểm tra biến màu của ván sau khi ngâm nƣớc..34

3.2.3. Thực nghiệm tạo mẫu kiểm tra khả năng dán dính cúa ván ……..34

3.2.3.1. Ép ván nhuộm màu lên bề mặt ván dăm……………………34

3.2.3.2. Thí nghiệm kiểm tra độ bền dán dính………………………35

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ....................................................36

4.1. Kết quả khảo sát màu sắc của ván nhuộm..............................................36

4

4.1.1. Màu sắc của ván nhuộm so với mẫu ván chƣa qua xử lý nhuộm màu

.......................................................................................................................36

4.1.2. Kiểm tra sự đồng đều màu sắc của ván nhuộm .............................40

4.2. Kết quả kiểm tra độ bền màu của ván ....................................................43

4.2.1. Biến màu do ánh sáng ....................................................................44

4.2.2. Biến màu tự nhiên..........................................................................46

4.2.3. Biến màu do hoá chất.....................................................................46

4.2.3.1. Biến màu Acid.......................................................................46

4.2.3.2. Biến màu Bazo ......................................................................48

4.2.4. Biến màu sau khi ngâm nƣớc.........................................................51

4.3. Kết quả kiểm tra độ bền dán dính...........................................................53

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................54

5.1. Kết luận...................................................................................................54

5.1.1. Kết luận về ảnh hƣởng của nồng độ hoá chất nhuộm màu tới các chỉ

số màu sắc ván nhuộm .............................................................................54

5.1.2. Kết luận về độ bền màu của ván sau khi mhuộm ..........................54

5.1.3. Kết luận về khả năng sử dụng ván mỏng.......................................54

5.2. Kiến nghị ................................................................................................55

5.2.1. Đối với thực tiễn sản xuất……………………………………….. 55

5.2.2. Đối với nghiên cứu……………………………………………….55

5

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu

sắc tới thầy Trần Văn Chứ và thầy Lý Tuấn Trường đã tận tình hướng dẫn tôi

hoàn thành bản khoá luận trên.

Cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ phòng thí nghiệm, Trung tâm nghiên

cứu thực nghiệm và chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng, Trung tâm khoa

học thư viện cùng các phòng ban của trường Đại học Lâm Nghiệp

Cảm ơn sự giúp đỡ của bộ môn Công nghệ xẻ mộc, cùng các thầy cô

giáo trong khoa Chế biến lâm sản.

Cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình

hoàn thành đề tài.

Hà tây, tháng 5 – 2008

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Nam Anh

6

BẢN TÓM TẮT

1. Tên khoá luận

Nghiên cứu khả năng nhuộm màu cho ván mỏng gỗ Bồ Đề bằng hoá chất

Kali Dichromat trong công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật.

2. Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS. Trần Văn Chứ

3. Sinh viên thực hiện : Nguyễn Nam Anh

4. Địa điểm thực tập : Tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp

5. Mục tiêu nghiên cứu

- Xác địnhkhả năng nhuộm màu ván mỏng gỗ Bồ Đề bằng hoá chất Kali

Dichromat ứng dụng trong công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật thông qua việc

đánh giá các chỉ số màu sắc của ván sau khi nhuộm và kiểm tra một số tính chất

của ván nhƣ: độ biến màu, khả năng trang sức..

6. Nội dung nghiên cứu

- Từ đó nội dung nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu công nghệ sản

xuất ván lạng kỹ thuật , tìm hiểu công nghệ nhuộm màu, lựa chọn phƣơng pháp

nhuộm màu cho gỗ, tiến hành nhuộm màu cho ván và kiêm tra tính chất của

ván nhuộm.

7. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: nhuộm màu cho ván mỏng gỗ Bồ Đề

bằng phƣơng pháp nhuộm màu hoá học với các cấp nồng độ thay đổi là: 5%,

10%, 15%.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp thực nghiệm.

- Phƣơng pháp lập bảng so sánh .

- Phƣơng pháp kế thừa.

- Phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm .

9. Kết quả và nhận xét

Sau khi nhuộm ta thu đƣợc một số kết quả sau:

7

+) Ván nhuộm có sự thay đổi màu sắc rõ rệt, màu sắc của ván chuyển

sang màu vàng nâu và có xu hƣớng sẫm màu hơn khi nồng độ hoá chất tăng.

Màu sắc của ván đồng đều ở cả ba cấp nồng độ.

+) Ván sau khi nhuộm có độ bền màu cao, khi kiểm tra tính chất của ván

màu sắc cuả ván không có sự thay đổi nhiều, độ lệch màu nằm trong giá trị cho

phép (ΔE* <3) . Ván không xuất hiện hiện tuợng biến màu sau khi kiểm tra

biến màu tự nhiên, biến màu ánh sáng, biến màu sai khi ngâm nƣớc, và biến

màu do hoá chất.

+) Hoá chất nhuộm màu ít ảnh hƣởng tới độ bền dán dính hay nói cách

khác ván sau khi nhuộm không ảnh hƣởng nhiều đến khả năng trang sức dán

phủ.

Vậy khả năng nhuộm màu ván mỏng bằng hoá chất Kali Dichromat là

khả quan.

10. Kết luận và kiến nghị

Tăng cƣờng nghiên cứu về công nghệ nhuộm màu ván mỏng, đồng thời

tìm ra những chất phụ gia ổn định màu nhuộm. Tiếp tục nghiên cứu định hƣớng

sử dụng ván mỏng nhuộm màu, mở rộng cho gỗ rừng trồng.

8

ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ xa xƣa đồ gỗ gia dụng đã trở nên gần gũi, quen thuộc và là một phần

tất yếu trong đời sống con ngƣời. Với những đặc tính ƣu việt của mình, các sản

phẩm từ gỗ đƣợc ứng dụng rộng rãi trong mọi mặt của đời sống. Cùng với sự

phát triển về kinh tế, đời sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao dẫn đến

nhu cầu sử dụng gỗ cũng gia tăng. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật với

những đòi hỏi ngày càng cao của con ngƣời. Sản phẩm đồ gỗ đòi hỏi không chỉ

mang mục đích đơn thuần là sử dụng mà nó còn phải mang tính thẩm mỹ, đồng

thời cũng nói lên đƣợc phong cách của chủ nhân.

Ngày nay khi xu hƣớng sử dụng các sản phẩm gỗ nhân tạo đang trở nên

phổ biến thay thế cho gỗ rừng tự nhiên đang dần cạn kiệt thì vấn đề trang sức

bề mặt ván nhân tạo trở thành một yêu cầu tối cần thiết. Cùng với công nghệ

trang sức bằng cách sơn phủ bề mặt, công nghệ trang sức ván mỏng đang có

những bƣớc phát triển mạnh mẽ. Ván mỏng đuợc tạo ra bằng nhiều phƣơng

pháp, trong đó công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật trang sức đang đƣợc ứng

dụng rộng rãi. Khắc phục những hạn chế của gỗ nhân tạo nhƣ tính thẩm mỹ

xấu, vân thớ gỗ không đẹp, phƣơng pháp tạo ván trang sức bằng việc nhuộm

màu ván mỏng, sau đó dán ép và lạng ván đã mang lại cho sản phẩm gỗ vẻ đẹp

tự nhiên đồng thời tiết kiệm đƣợc nguồn nguyên liệu gỗ quý. Nhuộm màu trở

thành khâu đầu tiên của quá trình trang sức, quyết định trực tiếp đến chất lƣợng

trang sức. Hiện nay bên cạnh các phƣơng pháp nhuộm màu tự nhiên đã có rất

nhiều phƣơng pháp nhuộm màu hiện đại với nhiều loại hoá chất mang lai chất

lƣợng ván tốt sau khi nhuộm. Vì vậy vấn đề nhuộm màu ván lạng cần phải

đƣợc quan tâm.

Đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Chế biến lâm

sản, tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu khả năng nhuộm màu cho

ván mỏng gỗ Bồ Đề bằng hoá chất Kali Dichromat trong công nghệ sản xuất

ván lạng kỹ thuật” .

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!