Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chuẩn mực kế toán công Việt Nam trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế :Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Chuyên ngành: Kế toán
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
________________
CAO THỊ CẨM VÂN
NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
________________
CAO THỊ CẨM VÂN
NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số: 62.34.30.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS PHẠM VĂN DƢỢC
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu trong Luận
án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả
những phần kế thừa từ các nghiên cứu trƣớc tác giả đều trích dẫn và trình bày nguồn cụ thể
trong các mục tài liệu tham khảo.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2016
Tác giả
Cao Thị Cẩm Vân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận án này, trƣớc hết tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng tri ơn đến
Thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Dƣợc đã hết lòng hỗ trợ, động viên và hƣớng
dẫn cho tôi trong quá trình thực hiện Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và quý thầy cô thuộc Khoa Kế toán Trƣờng Đại
học Kinh tế TP.HCM đã tận tình, hƣớng dẫn và hỗ trợ cho tôi, trong suốt thời gian thực hiện
đề tài tôi luôn nhận đƣợc những góp ý quý báu của thầy cô, điều đó đã giúp tôi từng bƣớc
trƣởng thành hơn trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cám ơn sự cổ vũ động viên, hƣớng dẫn của các chuyên gia trong
lĩnh vực kế toán công, các bạn bè đồng nghiệp, các tổ chức cá nhân đã hỗ trợ trong việc
cung cấp tƣ liệu và góp ý giúp tôi hoàn thiện nội dung của Luận án.
Sau cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình tôi – những ngƣời luôn bên cạnh cổ vũ,
động viên giúp tôi có thêm nghị lực để hoàn thành luận án này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2016
Tác giả
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................................... 1
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu công bố ở nƣớc ngoài ................................................... 1
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về xu hƣớng cải cách hệ thống kế toán công và
vận dụng IPSAS................................................................................................................... 1
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về những nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng
Chuẩn mực kế toán công quốc gia trên cơ sở vận dụng IPSAS .......................................... 8
1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................................. 24
1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về xu hƣớng cải cách hệ thống kế toán công và
vận dụng IPSAS................................................................................................................. 25
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về những nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng
Chuẩn mực kế toán công quốc gia trên cơ sở vận dụng IPSAS ........................................ 31
1.3. Xác định khoảng trống cần nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu của tác giả ............. 40
1.3.1. Xác định khoảng trống cần nghiên cứu ................................................................... 40
1.3.2. Hƣớng nghiên cứu của tác giả ................................................................................ 42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 43
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG VÀ NHỮNG
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG.. 44
2.1.Lý thuyết nền nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chuẩn mực kế
tóan công quốc gia trong điều kiện vận dụng IPSAS ............................................................ 44
2.1.1. Lý thuyết quản lý công mới (New Public Management – NPM)............................ 44
2.1.2. Lý thuyết đại diện(Agency Theory)......................................................................... 45
2.1.3. Lý thuyết các chiều văn hóa .................................................................................... 46
2.1.4. Lý thuyết Quỹ (Fund Theory).................................................................................. 47
2.2.Tổng quan về Khu vực công, Kế toán công và Chuẩn mực kế toán công....................... 48
2.2.1. Tổng quan về Khu vực công.................................................................................... 48
2.2.2. Tổng quan về Kế toán công ..................................................................................... 50
2.2.3. Tổng quan về Chuẩn mực kế toán công .................................................................. 52
2.3. Mối quan hệ giữa quản lý tài chính công và hệ thống kế toán công .............................. 56
2.4. IPSAS và những ảnh hƣởng đối với việc xây dựng chuẩn mực kế toán công quốc gia. 58
2.4.1. Tổng quan về IPSAS................................................................................................ 58
2.4.2. Những ảnh hƣởng của IPSAS đối với việc xây dựng Chuẩn mực kế toán công quốc
gia....................................................................................................................................... 60
2.5. Những điều kiện cần thiết để vận dụng IPSAS .............................................................. 61
2.6. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng Chuẩn mực kế toán công quốc gia trong
điều kiện vận dụng IPSAS ..................................................................................................... 64
2.7. Kinh nghiệm xây dựng chuẩn mực kế toán công ở một số quốc gia và bài học cho Việt
Nam........................................................................................................................................ 70
2.7.1. Kinh nghiệm xây dựng chuẩn mực kế toán công ở một số quốc gia....................... 70
2.7.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam......................................................................... 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...................................................................................................... 86
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 87
3.1. Khung nghiên cứu........................................................................................................... 87
3.2. Phân tích tài liệu và mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................... 88
3.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................................ 92
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 93
3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính.......................................................................... 93
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng....................................................................... 94
3.4.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu ............................................................... 95
3.5. Xác định nhân tố ảnh hƣởng và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu ................................... 99
3.5.1.Kết quả phỏng vấn các chuyên gia ......................................................................... 100
3.5.2. Bảng câu hỏi khảo sát ............................................................................................ 103
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................................... 103
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................................... 105
4.1. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................................... 105
4.1.2.Kiểm định sự khác biệt giữa các đối tƣợng khảo sát về nhân tố ảnh hƣởng đến việc
xây dựng chuẩn mực kế toán công .................................................................................. 107
4.1.3.Các kiểm định giả thuyết ........................................................................................ 109
4.1.4.Kiểm định mô hình phân tích nhân tố và mức độ giải thích các biến quan sát với
nhân tố.............................................................................................................................. 112
4.1.5.Ma trận tƣơng quan của các nhân tố....................................................................... 113
4.1.6.Mô hình hồi quy bội................................................................................................ 114
4.2. Phân tích và bàn luận về thực trạng.............................................................................. 117
4.2.1. Phân tích và bàn luận về nhóm nhân tố Hệ thống pháp lý .................................... 117
4.2.2. Phân tích và bàn luận về nhân tố Hệ thống chính trị, văn hóa và môi trƣờng hoạt
động.................................................................................................................................. 128
4.2.3. Phân tích và bàn luận về nhân tố Kỹ thuật nghiệp vụ ........................................... 133
4.2.4. Phân tích và bàn luận về nhân tố Điều kiện tổ chức.............................................. 141
4.2.5. Phân tích và bàn luận về nhân tố Tác động của IPSAS......................................... 144
4.2.6. Phân tích và bàn luận về nhân tố Áp lực hội nhập kinh tế .................................... 147
4.3. Phân tích và bàn luận về điều kiện cần thiết để xây dựng CMKTCVN theo hƣớng vận
dụng IPSAS.......................................................................................................................... 154
4.3.1. Cơ sở để xây dựng CMKTCVN ............................................................................ 154
4.3.2. Những điều kiện cần thiết cho việc xây dựng CMKTCVN theo hƣớng vận dụng
IPSAS............................................................................................................................... 155
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .................................................................................................... 166
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 167
5.1. Kết luận......................................................................................................................... 167
5.2. Kiến nghị....................................................................................................................... 171
5.3. Hạn chế của luận án và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .................................................... 178
5.3.1. Những hạn chế của luận án.................................................................................... 178
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo................................................................................... 178
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tổng hợp các nghiên cứu nƣớc ngoài về xu hƣớng cải cách hệ thống kế toán công
và vận dụng IPSAS .................................................................................................................. 4
Bảng 1.2. Tổng hợp các nghiên cứu nƣớc ngoài về những nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây
dựng Chuẩn mực kế toán công quốc gia trên cơ sở vận dụng IPSAS ................................... 13
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp các nhận định về những nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng
IPSAS của một số tác giả....................................................................................................... 21
Bảng 1.4. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng IPSAS................................ 22
Bảng 1.5. Tổng hợp các nghiên cứu trong nƣớc về xu hƣớng cải cách hệ thống kế toán công
và vận dụng IPSAS ................................................................................................................ 28
Bảng 1.6. Tổng hợp các nghiên cứu về hệ thống kế toán công Việt Nam và khả năng vận
dụng IPSAS tại Việt Nam...................................................................................................... 35
Bảng 3.1. Tổng hợp các nhân tố từ các nghiên cứu nƣớc ngoài............................................ 88
Bảng 3.2. Thống kê theo đối tƣợng khảo sát ......................................................................... 97
Bảng 3.3. Thống kê mô tả theo Đơn vị công tác ................................................................... 97
Bảng 3.4. Thống kê mô tả theo Lĩnh vực hoạt động ............................................................. 98
Bảng 3.5. Thống kê mô tả theo Vị trí công tác...................................................................... 98
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả thống kê mô tả........................................................................ 105
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp các nhân tố khác biệt................................................................... 108
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định thang đo các nhân tố ............................................................. 109
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định KMO, Bartlett's Test và phƣơng sai trích............................. 112
Bảng 4.5. Ma trận tƣơng quan của các nhân tố ................................................................... 113
Bảng 4.6. Tóm tắt mô hình hồi quy ..................................................................................... 115
Bảng 4.7. Phân tích phƣơng sai (ANOVA) các nhân tố...................................................... 115
Bảng 4.8. Hệ số hồi quy (Coefficients) của các nhân tố...................................................... 115
Bảng 4.9. Hệ số hồi quy chuẩn hóa của các nhân tố ........................................................... 116
Bảng 4.10. Thống kê tình hình nợ công Việt Nam.............................................................. 129
Bảng 4.11. Chỉ số cảm nhận tham nhũng của Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2011........ 132
Bảng 4.12. So sánh phân loại tài khoản (Kế toán KBNN và kế toán HCSN)..................... 136
Bảng 4.13. Thống kê các hệ thống kế toán khu vực công ................................................... 138
Bảng 4.14. Tổng hợp hệ thống báo cáo của các chế độ kế toán khu vực công ................... 151
Bảng 5.1. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng CMKTCVN trong điều kiện
vận dụng IPSAS dựa trên mô hình hồi quy chuẩn hóa........................................................ 167
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Vai trò và trách nhiệm trong việc vận dụng GRAP............................................... 75
Hình 2.2. Mô tả các bên liên quan của PSAB........................................................................ 80
Hình 3.1. Khung nghiên cứu của Luận án ............................................................................. 87
Hình 3.2. Mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng CMKTC trong điều kiện vận
dụng IPSAS............................................................................................................................ 91
Hình 3.3. Mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng CMKTC Việt Nam trong điều
kiện vận dụng IPSAS........................................................................................................... 103
Hình 4.1. Sơ đồ tổng hợp hệ số hồi quy. ............................................................................. 114
Hình 4.2. Khung pháp lý kế toán công Việt Nam................................................................ 117
Hình 4.3. Mô hình tổ chức, phân cấp NSNN Việt Nam...................................................... 123
Hình 4.4. Các phân hệ trong TABMIS ................................................................................ 133
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 4.1. Cơ cấu thu ngân sách theo cấp ngân sách ở Việt Nam...................................... 126
Đồ thị 4.2. Cơ cấu bổ sung ngân sách từ NSTW cho NSĐP............................................... 127
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. Chữ viết tắt tiếng Anh:
ACCA: Association of Chartered Certified Accountants : Hiệp hội Kế toán Công
chứng
AICPA: American Institute of Certified Public Accountants: Hiệp hội kế toán viên
công chứng của Mỹ
AcSOC: The Accounting Standards Oversight Council: Hội đồng giám sát Chuẩn
mực kế toán
ANC: African National Congress: Quốc hội quốc gia châu Phi
AU: African Union: Liên minh Châu Phi
ASB: Accounting Standard Board: Hội đồng Chuẩn mực Kế toán của Anh
ASEAN: Association of South-East Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á
CICA: Canadian Institute of Chartered Accountants: Viện kế toán chuyên nghiệp
Canada
CIMA: Chartered Institute of Management Accountants: Viện kế toán quản lý công
chứng
DMFAS: Phần mềm cho hệ thống thông tin quản lý nợ của tổ chức
EBFs: Extrabudgetary Fun: Quản lý các quỹ ngoài ngân sách
EU: European Union: Liên minh Châu Âu
ERP: Enterprise Resource Planning: Hệ thống hoạch định nguồn lực
FAF: Financial Accounting Foundation: Tổ chức Kế toán tài chính
FASAB: Federal Accounting Standards Advisory Board: Ủy ban tƣ vấn Chuẩn mực
kế toán liên bang
FASB: Financial Accounting Standards Board: Hội đồng Chuẩn mực kế toán tài
chính
FDI: Foreign Direct Investment: Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài
GAAFR: Governmental Accounting Auditing and Financial Reporting: Báo cáo tài
chính và kiểm toán kế toán của Chính phủ
GAAP: Generally Accepted Accounting Principles: Những nguyên tắc kế toán đƣợc
chấp nhận chung
GASB: Governmental Accounting Standards Board: Ủy ban Chuẩn mực kế toán
chính phủ
GDP: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa
GGS: General Government Sector: Thông tin về các lĩnh vực chung của Chính phủ
GIFMIS: The Government Integrated Financial Management Information System:
Hệ thống thông tin quản lý tài chính tích hợp của Chính phủ
GRAP: Generally Recognised Accounting Practice (South Africa): Thực hành kế
toán đƣợc công nhân chung ở Nam Phi
IASC: International Accounting Standards Committee: Ủy ban Chuẩn mực kế toán
quốc tế
IMF: International Monetary Fund: Quỹ Tiền tệ Quốc tế
IFAC: International Federation of Accountants: Liên đoàn Kế toán Quốc Tế
IFRS: International Financial Reporting Standards: Chuẩn mực Báo cáo Tài chính
Quốc tế
IFRIC: International Financial Reporting Interpretations Committee: Diễn giải báo
cáo tài chính quốc tế
IPSAS: International Public Sector Accounting Standard: Chuẩn mực kế toán công
quốc tế
IPSASB: International Public Sector Accounting Standards Board: Ban Chuẩn mực
kế toán công quốc tế
IAS: International Accounting Standard: Chuẩn mực kế toán quốc tế
ISO: International Organization for Standardization: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
LOLF: Loi Organique relative aux Lois de Finances: Hiến pháp và đạo luật về tài
chính
OECD: Organization for Economic Co-operation and Development: Tổ chức Hợp tác
và Phát triển kinh tế
ODA: Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển tri thức
MDP: Municipal Development Partnership: Quan hệ đối tác hợp tác đô thị
MFMA: Municipal Financial Management Act: Luật quản lý tài chính đô thị
MFOA: Municipal Financial Officers Association: Hiệp hội Cán bộ tài chính đô thị
NAFTA: North American Free Trade Agreement: Hiệp định thƣơng mại tự do Bắc
Mỹ
NATO: North Atlantic Treaty Organization: Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng
NCGA: National Council of Governmental Accounting: Hội đồng Quốc gia về kế
toán của Chính phủ
NCMA: National Contract Management Association: Hiệp hội quản lý hợp đồng
quốc gia
NCOP: National Council of Provinces: Hội đồng quốc gia của các tỉnh
NEPAD: The New Partnership for Africa Development: Đối tác mới vì sự phát triển
của Châu Phi
NPM: New Public Management: Mô hình “Quản lý khu vực công mới”
NSW: New South Wales
PDA: Protected Disclosure Act: Luật tố giác bảo vệ
PESC: Political, Economic, Social, Cultural: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa
PFMA: Public Finance Management Act: Luật quản lý tài chính công
MFMRP: Public Financial Management Reform Program: Chƣơng trình Cải cách
quản lý tài chính công
PhD: Philosophiae Doctor: Tiến sĩ
PSAAB: Public Sector Accounting and Auditing Board: Hội đồng Kế toán và Kiểm
toán khu vực công
PSAB: Public Sector Accounting Board: Ban Kế toán công
PSAS: Public Sector Accounting Standard: Chuẩn mực Kế toán công
PSC: Public Sector Committee: Ủy ban khu vực công
TABMIT: Treasury And Budget Management Information System: Hệ thống thông
tin quản lý Ngân sách và Kho bạc
TI: Transparency International: Tổ chức Minh bạch quốc tế
TPP: Trans-Pacific Partnership: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development: Hội nghị Liên
hiệp quốc về thƣơng mại và phát triển
UNDP: United Nations Development Program: Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp
Quốc
UNECA: United Nations Economic Commission for Africa: Ủy ban kinh tế Phi châu
Liên hiệp quốc
SADC: Southern African Development Community: Cộng đồng Phát triển Nam Phi
SAICA: South African Institute of Chartered Accountants: Viện kế toán chuyên
nghiệp Nam Phi
SAIPA: South African Institute of Professional Accountants: Viện Kế toán Nam Phi
chuyên nghiệp