Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu liều lượng đạm bón để xây dựng công thức bón phân hợp lý thông qua chỉ số diệp lục cho ngô vụ xuân tại Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM QUỐC TOÁN
NGHIÊN CỨU LIỀU LƢỢNG ĐẠM BÓN
ĐỂ XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÓN PHÂN HỢP LÝ
THÔNG QUA CHỈ SỐ DIỆP LỤC CHO NGÔ
VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, Năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM QUỐC TOÁN
NGHIÊN CỨU LIỀU LƢỢNG ĐẠM BÓN
ĐỂ XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÓN PHÂN HỢP LÝ
THÔNG QUA CHỈ SỐ DIỆP LỤC CHO NGÔ
VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN THỊ LÂN
Thái Nguyên, Năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ
một học vị nào. Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này
đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng
quản lý sau đại học và nhà trường về các thông tin, số liệu trong đề tài.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2012
Người viết cam đoan
Phạm Quốc Toán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của
cô giáo hướng dẫn, cơ quan chủ quản. Tôi xin chân thành cảm ơn:
Tiến sỹ Nguyễn Thị Lân, Trưởng bộ môn sinh lý – sinh hóa Khoa Nông
học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là người đã tận tâm hướng dẫn
tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Nhóm nghiên cứu ngô
thuộc chương trình nghị định thư của trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, phòng quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Nông học, những người đã
truyền thụ cho tôi những kiến thức và phương pháp nghiên cứu quý báu trong
thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trường.
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp, các bạn sinh viên…Những người luôn quan tâm, chia sẻ và tạo
mọi điều kiện giúp đỡ trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2012
Tác giả luận văn
Phạm Quốc Toán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng biểu viii
Danh mục các hình vẽ, đồ thị x
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Mục tiêu của đề tài 3
2.1.Mục tiêu chung 3
2.2.Mục tiêu cụ thể 3
3.Ý nghĩa của đề tài 3
3.1.Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 3
3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2.Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới và Việt Nam 5
1.2.1.Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới 5
1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu về giống ngô lai trên thế giới 5
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu về phân bón và bón đạm cho ngô trên thế giới 7
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngô tại Việt Nam 10
1.2.2.1.Tình hình nghiên cứu về giống ngô lai ở Việt Nam 10
1.2.2.2.Tình hình nghiên cứu về phân bón và bón đạm cho ngô ở Việt Nam 14
1.3. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.3.1.Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 19
1.3.2.Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 22
1.3.3.Tình hình sản xuất ngô ở tỉnh Thái Nguyên 25
1.4. Kết luận rút ra từ phần tổng quan tài liệu 27
Chương 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠN G PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm. 29
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Nội dung nghiên cứu 29
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 29
2.3.2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 32
2.4. Phương pháp phân tích số liệu 35
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng sinh trưởng, phát triển
của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ xuân tại Thái Nguyên 36
3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng sinh trưởng
của một số giống ngô lai 36
3.1.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các giai đoạn
sinh trưởng của một số giống ngô lai 36
3.1.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng
chiều cao cây của một số giống ngô lai 39
3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các đặc điểm hình thái
của giống ngô lai LVN14 và LVN99
42
3.1.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây và
chiều cao đóng bắp của một số giống ngô lai
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
3.1.2.2.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số lá trên cây và chỉ
số diện tích lá
45
3.1.3.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống chịu
của một số giống ngô lai
47
3.1.3.1.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống đổ
của một số giống ngô lai
47
3.1.3.2.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số loại sâu bệnh
hại chính
50
3.1.4.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến yếu tố cấu thành năng suất,
năng suất một số giống ngô lai thí nghiệm
52
3.1.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến yếu tố cấu thành
năng suất của một số giống ngô lai thí nghiệm
52
3.1.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất lý thuyết
và năng suất thực thu của một số giống ngô lai thí nghiệm
59
3.2. Xác định lượng đạm bón cho ngô vào thời kỳ 7-9 lá trên cơ sở đánh
giá tình trạng dinh dưỡng đạm của cây thông qua chỉsố diệp lục
62
3.2.1.Tình trạng dinh dưỡng đạm trong cây của một số giống ngô lai 62
3.2.1.1.Diễn biến hàm lượng đạm trong cây 62
3.2.1.2.Tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với năng suất
và năng suất ngô
63
3.2.2. Xác định lượng đạm bón vào thời kỳ 7-9 lá trên cơ sở đánh giá
tình trạng dinh dưỡng đạm trong cây thông qua chỉsố diệp lục
65
3.2.2.1. Diễn biến chỉ số diệp lục của lá ngô qua các thời kỳ sinh
trưởng, phát triển
65
3.2.2.2. Hệ số tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với chỉ 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
số diệp lục của giống ngô LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm
2011 - 2012 tại Thái Nguyên
3.2.2.3. Xác định lượng đạm bón vào thời kỳ 7-9 lá trên cơ sở đánh giá
tình trạng dinh dưỡng đạm trong cây thông qua chỉ số diệp lục. 69
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72
4.1.Kết luận 72
4.2.Đề nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân 2011 và 2012 tại Thái Nguyên
Phụ lục 2: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài
Phụ lục 3: Kết quả xử lý thống kê các chỉ tiêu theo dõi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Chữ đƣợc viết tắt
CSDL Chỉ số diệp lục
CT Công thức
CV(%) Hệ số biến động
ĐHNL Đại học Nông Lâm
ĐVT Đơn vị tính
A, B LVN14, LVN99
HLĐ Hàm lượng đạm trong cây
HSDTL Hệ số diện tích lá
LCC Chỉ số màu sắc lá
LSD0.05 Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95%
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTK Năng suất thống kê
NSTT Năng suất thực thu
QT Quy trình
SPAD Máy đo chỉ số diệp lục
TB Trung bình
TG Thời gian
TGST Thời gian sinh trưởng
Trỗ +10 Sau trỗ 10 ngày
Trỗ -10 Trước trỗ 10 ngày
VX 2011 Vụ Xuân 2011
VX 2012 Vụ Xuân 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trưởng 14
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô thế giới từ năm 1961 – 2009 19
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2010 20
Bảng 1.4. Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 22
Bảng 1.5.Tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ năm 1960 - 2010 23
Bảng 1.6.Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên năm 2001 – 2010 26
Bảng 2.1.Các công thức thí nghiệm và thời kỳ bón đạm 30
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến thời gian sinh trưởng qua các thời
kỳ phát dục của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân 2011-2012 37
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao
cây của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân 2011.
40
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao
cây của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân 2012.
41
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây, chiều cao đóng
bắp của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011-2012
43
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số lá và hệ số diện tích lá của
giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011-2012
46
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến đổ rễ và gẫy thân của
giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011 - 2012
48
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh
của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011 - 2012
50
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều dài bắp và đường kính
bắp của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011-2012
53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ix
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số bắp/cây và số hàng hạt/bắp
của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011-2012
55
Bảng 3.10.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số hạt/ hàng và khối lượng 1000
hạt của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụXuân năm 2011-2012
58
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất lý thuyết và
năng suất thực thu của giống ngô lai LVN14 và LVN99 vụ
Xuân năm 2011-2012
60
Bảng 3.12. Hệ số tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với các
yếu tố cấu thành năng suất, năng suất ngô của giống ngô lai
LVN14 và LVN99 qua 2 vụ Xuân năm 2011 – 2012
64
Bảng 3.13. Hệ số tương quan giữa chỉ số diệp lục với yếu tố cấu thành
năng suất, năng suất ngô, hàm lượng protein trong hạt vụ Xuân
năm 2011 – 2012
69
Bảng 3.14. Mô hình phân tích tương quan đa biến để dự đoán năng suất
ngô và hàm lượng protein trong hạt dựa trên chỉ số diệp lục của lá 70
Bảng 3.15. Lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá cho ngô vụ xuân ở
Thái Nguyên theo chỉ số diệp lục
71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
Trang
Biểu đồ 1.1. Cơ cấu thị phần giống ngô lai ở Việt Nam 13
Đồ thị 01: Diễn biến hàm lượng đạm trong cây qua các thời kỳ
sinh trưởng, phát triển
62
Đồ thị 02: Diễn biến chỉsố diệp lục của ngô qua các thời kỳ sinh
trưởng.
66
Đồ thị 03: Hệ số tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với chỉsố diệp
lục của giống ngô laiLVN14 và LVN99 vụ Xuân năm 2011–2012
68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây quan trọng cung cấp lương thực cho
loài người, là nguồn thức ăn cho gia súc, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, làm
hàng hóa xuất khẩu (Ngô Sơn, 2007) [21]. Với vai trò làm lương thực cho người
(17% tổng sản lượng) ngô được sử dụng để nuôi sống 1/3 dân số toàn cầu, trong đó
các nước ở Trung Mỹ, Nam Mỹ và Châu Phi ngô được dùng làm lương thực chính
(Ngô Hữu Tình, 2003) [25]. Lượng ngô sử dụng làm thức ăn chăn nuôi chiếm (66%),
nguyên liệu cho ngành công nghiệp (5%) và xuất khẩu trên 10% (Ngô Hữu Tình,
1997) [23] cộng với đặc tính nông sinh học quý như: thích ứng rộng, chống chịu tốt
với các điều kiện bất thuận, hiệu suất quang hợp lớn có tiềm năng năng suất cao nên
cây ngô đã được trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngoài chức năng làm lương thực cho người và thức ăn cho chăn nuôi thì
ngô còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp đặc biệt là công
nghiệp chế biến. Từ ngô người ta sản xuất ra được 670 mặt hàng khác nhau của
các ngành lương thực thực phẩm, công nghiệp dược và công nghiệp nhẹ.
Ở Việt Nam, cây ngô được di cư đến cách đây 300 năm, mặc dù là cây
lương thực đứng thứ 2 sau lúa nhưng thời gian đầu do không được chú trọng
nên cây ngô chưa phát huy tiềm năng của nó. Năng suất ngô Việt Nam những
năm 1960 chỉ đạt trên 1 tấn/ha. Đến đầu những năm 1990, nhờ hợp tác với
Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngô
cải tiến đã được đưa vào trồng ở nước ta, góp phần nâng năng suất lên gần 1,5
tấn/ha. Tuy nhiên, ngành sản xuất ngô ở Việt Nam chỉ thực sự có những bước
tiến nhảy vọt từ những năm 1990 đến nay, đồng thời với việc không ngừng
mở rộng diện tích ngô lai, các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến đã được áp
dụng trong sản xuất. Ngô là cây lương thực có vị trí quan trọng được trồng ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn