Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu liều lượng đạm bón cho ngô vụ đông theo tình trạng dinh dưỡng thông qua chỉ số diệp lục vào thời kỳ 8-9 lá tại Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
117
Kích thước
2.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1376

Nghiên cứu liều lượng đạm bón cho ngô vụ đông theo tình trạng dinh dưỡng thông qua chỉ số diệp lục vào thời kỳ 8-9 lá tại Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THUÝ

NGHIÊN CỨU LIỀU LƢỢNG ĐẠM BÓN

CHO NGÔ VỤ ĐÔNG THEO TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

THÔNG QUA CHỈ SỐ DIỆP LỤC VÀO THỜI KỲ

8 - 9 LÁ TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THUÝ

NGHIÊN CỨU LIỀU LƢỢNG ĐẠM BÓN

CHO NGÔ VỤ ĐÔNG THEO TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

THÔNG QUA CHỈ SỐ DIỆP LỤC VÀO THỜI KỲ

8 - 9 LÁ TẠI THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Mã số: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VIẾT HƢNG

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

này là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một

học vị nào. Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều

đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

được cảm ơn.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước

Phòng quản lý và đào tạo Sau đại học và nhà trường về các thông tin, số

liệu trong đề tài.

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2013

Người viết cam đoan

Nguyễn Thị Thúy

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan

tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,

Phòng quản lý và đào tạo Sau Đại học, khoa Nông học, Phòng thí nghiệm

Sinh lý - Sinh hóa khoa Nông học, các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp,

cơ quan và gia đình.

Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo

PGS.TS. Nguyễn Viết Hƣng người hướng dẫn khóa học đã tận tình giúp đỡ

tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy, cô giáo trong

Phòng quản lý và đào tạo Sau đại học, khoa Nông học, Phòng thí nghiệm

sinh lý - sinh hóa khoa Nông học, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên

ngành, đã giúp đỡ tôi hoàn thiện bản luận văn này.

Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả

bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan, gia đình và người thân đã quan tâm động viên

tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin trân trọng cảm ơn./.

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2013

Người viết cam đoan

Nguyễn Thị Thúy

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề ............................................................................................. 1

2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................ 2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................... 3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài................................................................... 4

1.2. Tình hình sản suất ngô trên thế giới và Việt Nam............................... 6

1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới ................................................ 6

1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam ................................................. 8

1.3. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới và Việt Nam ........................ 13

1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới.......................................... 13

1.3.2. Tình hình nghiên cứu ngô tại Việt Nam......................................... 18

Chƣơng 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 26

2.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 26

2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm ...................................... 26

2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .............................................. 26

2.3.1. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 26

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 27

2.4. Phương pháp phân tích số liệu.......................................................... 34

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 35

3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất của

giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012 tại Thái Nguyên ............... 35

3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến thời gian sinh trưởng của

giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012..................................... 35

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng của

giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012..................................... 37

3.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến đặc điểm hình thái của

giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 và vụ đông năm 2012 ............. 39

3.1.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tình hình sâu bệnh hại và khả

năng chống đổ của giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012 ........... 45

3.1.5. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến trạng thái cây, trạng thái

bắp, độ bao bắp của giống ngô LVN14 vụ đông 2011 - 2012 .................. 49

3.1.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khối lượng chất khô của

giống ngô lai LVN14, vụ Đông năm 2011 - 2012.................................... 51

3.1.7. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng

suất và năng suất của giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012........ 54

3.2. Xác định lượng đạm bón cho ngô vụ đông trên cơ sở đánh giá

tình trạng dinh dưỡng đạm của cây.......................................................... 62

3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng đạm của ngô .............................................. 62

3.2.2. Xác định lượng đạm bón vào thời kỳ 8 – 9 lá trên cơ sở đánh

giá tình trạng dinh dưỡng đạm trong cây thông qua chỉ số diệp lục ......... 66

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 75

PHỤ LỤC

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô thế giới từ năm 1961 - 2012....................... 6

Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2012 .... 7

Bảng 1.3. Sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2011 .................. 8

Bảng 1.4. Sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1975 - 2012 ............................... 9

Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2011............................... 11

Bảng 1.6. Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2012.... 12

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến giai đoạn sinh trưởng, phát

triển của giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 và vụ đông

năm 2012 .................................................................................... 36

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao

cây của giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 và vụ đông

năm 2012 .................................................................................... 38

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây, chiều cao

đóng bắp của giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 và vụ

đông năm 2012 ........................................................................... 40

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số lá và chỉ số diện tích lá

của giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012.................. 43

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tỷ lệ đổ rễ và gẫy thân của

giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012 ........................ 46

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của

giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012 ........................ 47

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 - 9 đến trạng thái

cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của giống ngô LVN14 ................ 49

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khối lượng chất khô của

giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012 ........................ 52

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều dài bắp và đường kính

bắp của giống ngô lai LVN14 vụ đông năm 2011 và vụ đông

năm 2012 .................................................................................... 55

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số bắp/cây và số hàng

hạt/bắp của giống ngô lai LVN14 vụ đông năm 2011 - 2012 ...... 56

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số hạt/hàng và khối lượng

1000 hạt của giống ngô lai LVN14 vụ đông năm 2011 và vụ

đông năm 2012 ........................................................................... 58

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất lý thuyết và năng

suất thực thu của giống ngô lai LVN14, vụ đông năm 2011 - 2012.. 60

Bảng 3.13. Diễn biến hàm lượng đạm của lá ngô qua các thời kỳ sinh

trưởng của vụ đông năm 2011 – 2012 ......................................... 62

Bảng 3.14. Hệ số tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với các yếu

tố cấu thành năng suất, năng suất ngô và hàm lượng protein

trong hạt, vụ đông năm 2011 – 2012........................................... 65

Bảng 3.15. Diễn biến chỉ số diệp lục của lá ngô qua các thời kỳ sinh

trưởng của vụ đông năm 2011 - 2012.......................................... 68

Bảng 3.16. Chỉ số diệp lục và hàm lượng đạm của lá ngô qua các thời kỳ

sinh trưởng.................................................................................. 69

Bảng 3.17. Hệ số tương quan giữa chỉ số diệp lục với yếu tố cấu thành năng

suất, năng suất ngô và hàm lượng protein trong hạt, vụ đông ......... 71

Bảng 3.18. Mô hình phân tích tương quan đa biến để dự đoán năng suất

ngô dựa trên chỉ số diệp lục của lá .............................................. 72

Bảng 3.19. Lượng đạm bón vào thời kỳ 8 - 9 lá cho ngô vụ đông ở Thái

Nguyên theo chỉ số diệp lục ........................................................ 72

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

Trang

Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến hàm lượng đạm trong cây qua các thời kỳ

sinh trưởng của ngô vụ đông năm 2011 ...................................... 63

Hình 3.2: Biểu đồ diễn biến hàm lượng đạm trong cây qua các thời kỳ

sinh trưởng của vụ đông năm 2012 ............................................. 64

Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến chỉ số diệp lục của lá ngô qua các thời kỳ

sinh trưởng của vụ đông năm 2011 ............................................. 67

Hình 3.4: Biểu đồ diễn biến chỉ số diệp lục của lá ngô qua các thời kỳ

sinh trưởng của vụ đông năm 2012 ............................................. 67

Hình 3.5: Đồ thị tương quan giữa chỉ số diệp lục và hàm lượng đạm

trong cây thời kỳ 8 - 9 lá của giống ngô lai LVN14 .................... 70

Hình 3.6: Đồ thị tương quan giữa chỉ số diệp lục và hàm lượng đạm

trong cây thời kỳ trỗ cờ của giống ngô lai LVN14 ...................... 70

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Chữ đƣợc viết tắt

CSDL Chỉ số diệp lục

LCC Chỉ số màu sắc lá

CT Công thức

ĐHNL Đại học Nông Lâm

ĐVT Đơn vị tính

HLĐ Hàm lượng đạm trong cây

CV Hệ số biến động

HSDTL Hệ số diện tích lá

P1000 Khối lượng 1000 hạt

SPAD Máy đo chỉ số diệp lục

NSLT Năng suất lý thuyết

NSTK Năng suất thống kê

NSTT Năng suất thực thu

NLI Nhắc lại 1

NLII Nhắc lại 2

NLIII Nhắc lại 3

QT Quy trình

LSD0.05 Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95%

TG Thời gian

TGST Thời gian sinh trưởng

TK Thời kỳ

TB Trung bình

VĐ11 Vụ đông năm 2011

VĐ12 Vụ đông năm 2012

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Ngô (Zea mays L.) là cây lương thực nuôi sống gần 1/3 dân số trên toàn

thế giới, 21% sản lượng ngô được sử dụng làm thức ăn cho người (Ngô Hữu

Tình, 2003) [20]. Ngoài việc cung cấp chất tinh, ngô là một loại thức ăn xanh

và ủ chua lý tưởng cho đại gia súc (đặc biệt là bò sữa), ngô cũng được sử

dụng làm cây thực phẩm: Người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau cao cấp có

hàm lượng dinh dưỡng cao và sạch dùng để ăn tươi hoặc xuất khẩu, ngô còn

là nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất cồn, tinh bột, glucoza, bánh kẹo…

Trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn, nhà nước ta đã có

nhiều chính sách khuyến khích ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trong phát triển ngô

để tăng diện tích và năng suất ngô. Tuy vậy so với thế giới năng suất ngô ở

nước ta vẫn còn thấp. Năng suất ngô ở nước ta thấp do nhiều nguyên nhân:

trình độ thâm canh thấp, giống xấu, khí hậu khắc nghiệt, dịch hại nhiều, khả

năng đầu tư thấp…

Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích, năng suất và sản lượng ngô nước ta

liên tục tăng nhờ ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất

mà tiêu biểu là đưa ngô lai vào trồng trên diện tích rộng. Năm 2012 là năm

đạt diện tích (1.118,2 nghìn ha), năng suất (42,95 tạ/ha) và sản lượng (4.803,2

nghìn tấn), so với năm 1990, diện tích tăng 2,6 lần, năng suất tăng 2,7 lần, còn

sản lượng tăng 7,1 lần (FAOSTAT, 2013) [5].

Mặc dù vậy, sản xuất ngô ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra:

- Thứ nhất, năng suất ngô (42,95 tạ/ha, năm 2012) vẫn thấp hơn trung

bình thế giới (49,44 tạ/ha năm 2012), thấp hơn nhiều so với nước Mỹ (77,44

tạ/ha, năm 2012). Có sự chênh lệch lớn giữa các vùng, Đồng Bằng Sông Cửu

Long (53,40 tạ/ha, năm 2011) trong khi đó Trung du và miền núi phía bắc đạt

(36,50 tạ/ha, năm 2011).

- Thứ 2 là giá thành sản xuất còn cao.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!