Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
ĐẶNG DUY QUÝ
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
VÀ BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP 24 GIỜ
Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Hà Nội, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
ĐẶNG DUY QUÝ
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
VÀ BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ
Chuyên ngành: Nội Tim mạch
Mã số: 62 72 20 25
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. Nguyễn Đức Công
PGS.TS. Nguyễn Oanh Oanh
Hà Nội, 2012
Lêi cam ®oan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất cứ một công trình nào khác.
Tác giả luận án
Đặng Duy Quý
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc tới:
- Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân y; Phòng sau đại học; Hệ
sau đại học - Học viện Quân y đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc
học tập và nghiên cứu.
- Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện 103 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Đức Công và
PGS.TS. Nguyễn Oanh Oanh, những ngƣời thày đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ dìu dắt và vất vả với tôi trong suốt những năm qua..
- Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đoàn Văn Đệ - Chủ nhiệm bộ
môn và các thày cô trong Bộ môn Tim, thận, khớp và nội tiết, nhân viên
khoa Tim mạch - Bệnh viện 103 đã dành nhiều thời gian chỉ đạo, hƣớng dẫn,
giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và toàn thể cán bộ, nhân viên
Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện 103 đã sát cánh, tạo điều kiện giúp
tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận án.
- Để có ngày hôm nay, với tình cảm trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc,
tôi xin cám ơn GS. TS. Nguyễn Phú Kháng - Nguyên chủ nhiệm bộ môn,
ngƣời thầy đã có ý tƣởng đầu tiên xây dựng đề tài này. Đã dạy bảo, dìu dắt và
giúp đỡ tôi liên tục trong nhiều năm qua.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các Thày, Cô trong hội đồng đã dành nhiều
thời gian và những đóng góp quý báu cho sự hoàn thiện của luận án này và
tạo điều kiện giúp tôi thành công trong buổi bảo vệ luận án ngày hôm nay
- Cuối cùng tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Cha Mẹ đã sinh và nuôi
tôi khôn lớn. Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời thân
trong gia đình, đã luôn động viên cổ vũ và đặc biệt là vợ cùng hai con yêu quí
đã dành cho tôi tất cả, nhất là động lực trong công việc và cuộc sống!
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà nội ngày /09/2012
NCS Đặng Duy Quý
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƢƠNG 1: TỐNG QUAN 18
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 18
1.1.1. Khái niệm 18
1.1.2. Chẩn đoán, phân độ và phân chia giai đoạn tăng huyết áp 19
1.2. TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ 21
1.2.1. Khái niệm 21
1.2.2. Tỷ lệ tăng huyết áp kháng trị 22
1.2.3. Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị 23
1.2.4. Giả tăng huyết áp kháng trị 24
1.2.5. Các yếu tố nguy cơ tăng huyết áp kháng trị 25
1.2.6. Nguyên nhân tăng huyết áp kháng trị 28
1.2.7. Một số vấn đề liên quan tới nguyên nhân tăng huyết áp kháng trị 29
1.2.8. Biến chứng tăng huyết áp kháng trị 34
1.2.9. Điều trị tăng huyết áp kháng trị 38
1.3. ĐO HUYẾT ÁP TỰ ĐỘNG LIÊN TỤC 24 GIỜ BẰNG MÁY
MANG THEO NGƢỜI VÀ ỨNG DỤNG Ở BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ 43
1.3.1. Đo huyết áp tự động liên tục 24 giờ bằng máy mang theo ngƣời 43
1.3.2. Ứng dụng đo huyết áp liên tục 24 giờ bằng máy mang theo
ngƣời trong tăng huyết áp kháng trị 46
1.3.3. Những công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về tăng
huyết áp kháng trị 52
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 56
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 56
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 58
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 58
2.2.2. Nội dung nghiên cứu 58
2.2.3. Đo huyết áp liên tục 24 giờ bằng máy mang theo ngƣời 71
2.2.4. Các phƣơng tiện nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu 75
2.2.5. Xử lý số liệu 76
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 78
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU. 78
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƢỢNG
NGHIÊN CỨU 81
3.3. ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐO
HUYẾT ÁP LIÊN TỤC 24 GIỜ BẰNG MÁY MANG THEO
NGƢỜI 97
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 113
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 113
4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 113
4.1.2. Thời gian phát hiện bệnh tăng huyết áp. 116
4.1.3. Mức độ và giai đoạn tăng huyết áp 117
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA TĂNG
HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ 118
4.2.1. Triệu chứng lâm sàng 118
4.2.2. Yếu tố nguy cơ 120
4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 126
4.2.4. Nguyên nhân tăng huyết áp kháng trị 130
4.2.5. Biến chứng tăng huyết áp kháng trị 134
4.2.6. Điều trị tăng huyết áp kháng trị 137
4.3. ĐẶC ĐIỂM HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT
ÁP KHÁNG TRỊ 140
4.3.1. Đặc điểm biến thiên huyết áp và tần số tim trong ngày 140
4.3.2. Đặc điểm phân loại huyết áp, chỉ số và hình thái huyết áp 24 giờ 144
KẾT LUẬN 153
KIẾN NGHỊ 155
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA
TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO 157
PHỤ LỤC 172
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ABPM: Ambulatory blood pressure monitoring (Đo huyết áp tự động
bằng máy mang theo ngƣời)
BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối lƣợng cơ thể )
BT: Bình thƣờng
CKD: Chronic Kidney Disease (Bệnh thận mãn tính )
Ds: Đƣờng kính thất trái cuối tâm thu
Dd: Đƣờng kính thất trái cuối tâm trƣơng
ESH: European Society of Hypertension (Hiệp hội THA châu Âu)
ESC : European Society of Cardiology (Hiệp hội tim mạch châu Âu)
HA: Huyết áp
HATT: Huyết áp tâm thu
HATTr: Huyết áp tâm trƣơng
HDL-c: High density lipoprotein-cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng cao)
IVSs: Chiều dày vách liên thất tâm thu
IVSd: Chiều dày vách liên thất tâm trƣơng
ISH: International Society of Hypertension (Hội THA quốc tế)
LDL-c: Low density lipoprotein-cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng thấp)
LOAD: Presssure over load (Quá tải áp lực)
LVM: Left Ventricular Mass (Khối lƣợng cơ thất trái)
LVMI: Left Ventricular Mass Index (Chỉ số khối lƣợng cơ thất trái)
LPWs: Thành sau thất trái tâm thu
LPWd: Thành sau thất trái tâm trƣơng
OSA: Obstructive Sleep Apnea (Ngừng thở khi ngủ)
OBPM: Office blood pressure measurement (Đo HA phòng khám/Bệnh
viện)
PĐTT: Phì đại thất trái
RAS: Renal Artery Stenosis (Hẹp động mạch thận)
RWT: Relative Wall Thickness (Độ dày thành thất tƣơng đối)
SBPM: Self blood pressure measurement (Tự đo HA tại nhà)
THAKKT: Tăng huyết áp không kháng trị
THA: Tăng huyết áp
THAKT: Tăng huyết áp kháng trị
ƢCMC: Ức chế men chuyển
WCH: White Coat Hypertentsion (Tăng huyết áp áo choàng trắng)
WHO: Wold Health Organiration (Tổ chức y tế thế giới)
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH -1999 20
1.2. Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII (2003) 20
1.3. Đánh giá huyết áp bằng đo huyết áp liên tục 24 giờ bằng máy mang
theo ngƣời 45
1.4. So sánh đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị thật và tăng
huyết áp kháng trị áo choàng trắng 48
2.1. Thuốc uống hạ huyết áp 57
2.2. Một số chỉ số siêu âm tim ở ngƣời Việt Nam bình thƣờng 63
2.3. Phân độ tăng huyết áp 65
2.4. Phân độ tổn thƣơng đáy mắt 71
3.1. Tuổi và giới đối tƣợng nghiên cứu. 78
3.2. Thời gian phát hiện bệnh đến khi nghiên cứu 79
3.3. Mức độ tăng huyết áp của đối tƣợng nghiên cứu 80
3.4. Giai đoạn tăng huyết áp của đối tƣợng nghiên cứu 80
3.5. Triệu chứng chủ quan của đối tƣợng nghiên cứu. 81
3.6. Giá trị huyết áp đo phƣơng pháp Korotkoff khi vào viện 82
3.7. Giá trị huyết áp đo phƣơng pháp Korotkoff sau điều trị 82
3.8. Các yếu tố nguy cơ của đối tƣợng nghiên cứu. 83
3.9. Số yếu tố nguy cơ trên một bệnh nhân 84
3.10. Chỉ số BMI của đối tƣợng nghiên cứu. 84
3.11. Tỷ lệ vòng bụng/ vòng mông (WHR) nhóm nghiên cứu. 85
3.12. Kết quả xét nghiệm máu của nhóm tăng huyết áp kháng trị và nhóm
tăng huyết áp không kháng trị. 86
3.13. Kết quả xét nghiệm máu bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị và tăng
huyết áp kháng trị do suy thận. 87
3.14. Kết quả xét nghiệm nƣớc tiểu của nhóm tăng huyết áp kháng trị và
nhóm tăng huyết áp không kháng trị 87
3.15. Kết quả X quang tim phổi 88
3.16. Kết quả điện tim của đối tƣợng nghiên cứu. 88
Bảng Tên bảng Trang
3.17. Kết quả điện tim của bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị và tăng huyết
áp kháng trị do suy thận. 89
3.18. Kết quả siêu âm tim đối tƣợng nghiên cứu 91
3.19. So sánh khối lƣợng cơ thất trái và chỉ số khối lƣợng cơ thất trái trên
bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị và tăng huyết áp không kháng trị 92
3.20. Kết quả soi đáy mắt của đối tƣợng nghiên cứu 92
3.21. Nguyên nhân và yếu tố liên quan đến nguyên nhân tăng huyết áp
kháng trị 93
3.22. Một số biến chứng ở cơ quan đích của nhóm nghiên cứu 94
3.23. Cách sử dụng thuốc chống tăng huyết áp 94
3.24. Cách phối hợp các nhóm thuốc ở bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị 95
3.25. Các thuốc chống tăng huyết áp đã điều trị ở bệnh nhân tăng huyết áp
kháng trị 96
3.26. Trung bình huyết áp, tần số tim theo giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp
không kháng trị 97
3.27. Trung bình huyết áp, tần số tim theo giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp
kháng trị 99
3.28. Trung bình huyết áp, tần số tim theo giờ ở tăng huyết áp kháng trị do suy
thận 100
3.29. So sánh giá trị trung bình các chỉ số huyết áp trên huyết áp 24 giờ 102
3.30. So sánh giá trị trung bình các chỉ số huyết áp giữa ban ngày và ban đêm ở
nhóm tăng huyết áp kháng trị 103
3.31. Hình thái huyết áp theo huyết áp 24 giờ của đối tƣợng nghiên cứu 104
3.32. Phân chia thể tăng huyết áp dựa theo huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng
huyết áp kháng trị 105
3.33. Tƣơng quan giữa các giá trị huyết áp 24 giờ với chỉ số khối lƣợng cơ
thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp 107
3.34. Tƣơng quan giữa các giá trị huyết áp 24 giờ với chỉ số khối lƣợng cơ
thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị 108
3.35. Tƣơng quan giữa các giá trị huyết áp 24 giờ với chỉ số khối lƣợng cơ
thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị do suy thận 109
Bảng Tên bảng Trang
3.36. So sánh giá trị huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị
dựa theo chỉ số khối lƣợng cơ thất trái 110
3.37. Huyết áp dipper và nondipper với khối lƣợng cơ thất trái ở đối tƣợng
nghiên cứu 111
3.38. Huyết áp dipper và nondipper với khối lƣợng cơ thất trái nhóm bệnh
nhân tăng huyết áp kháng trị 111
3.39. Huyết áp dipper và nondipper với BMI ở đối tƣợng nghiên cứu 112
3.40. Huyết áp dipper và nondipper với BMI nhóm bệnh nhân tăng huyết
áp kháng trị 112
4.1. Khuyến cáo của JNC VII về chỉ định dùng các nhóm thuốc chống
tăng huyết áp cho bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị 138
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1. Biểu đồ giới của đối tƣợng nghiên cứu 66
3.2. Biểu đồ tăng huyết áp bệnh nhân nghiên cứu 68
3.3. Biểu đồ trung bình huyết áp, tần số tim theo giờ ở bệnh nhân
tăng huyết áp kháng trị và tăng huyết áp không kháng trị
84
3.4. Biểu đồ trung bình huyết áp, tần số tim theo giờ ở bệnh nhân
tăng huyết áp không kháng trị và tăng huyết áp kháng trị do
suy thận
84
3.5. Biểu đồ trung bình huyết áp, tần số tim theo giờ ở bệnh nhân
tăng huyết áp kháng trị và tăng huyết áp không kháng trị do
suy thận
87
3.6. Biểu đồ tƣơng quan giữa huyết áp tâm thu 24 giờ với LVMI
trên bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị
91
3.7. Biểu đồ tƣơng quan giữa huyết áp tâm thu ngày với LVMI
trên bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị
92
3.8. Biểu đồ tƣơng quan giữa huyết áp tâm thu đêm với LVMI
trên bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị
92
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình Tên hình Trang
2.1. Hình ảnh minh họa đo huyết áp liên tục 24 giờ bằng máy
(Rozinn) mang theo ngƣời
59
2.2. Hình sơ đồ nghiên cứu 64
DANH MỤC PHỤ LỤC
TT Tên
1. Hình ảnh minh họa 24h ở ngƣời tăng huyết áp kháng trị
2. Mẫu bệnh án nghiên cứu
3. Danh sách bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị
4. Danh sách bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị do suy thận
5. Danh sách bệnh nhân tăng huyết áp không kháng trị