Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu kỹ thuật trồng rau cải bắp trái vụ sử dụng màng phủ nông nghiệp tại Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐÀO THỊ NGỌC
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG RAU CẢI BẮP
TRÁI VỤ SỬ DỤNG MÀNG PHỦ NÔNG NGHIỆP
TẠI PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
KHOA HỌC CÂY TRỒNG
THÁI NGUYÊN, 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐÀO THỊ NGỌC
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG RAU CẢI BẮP
TRÁI VỤ SỬ DỤNG MÀNG PHỦ NÔNG NGHIỆP
TẠI PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số: 60.62.01.10
KHOA HỌC CÂY TRỒNG
THÁI NGUYÊN, 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong các nghiên cứu
khác. Mọi trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả
Đào Thị Ngọc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rau cải
bắp trái vụ tại Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” trƣớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn
tới sự giúp đỡ tận tình về chuyên môn và mọi mặt của cô giáo hƣớng dẫn TS.
Nguyễn Thuý Hà.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn này.
Trong thời gian thực hiện đề tài em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu từ Ban
lãnh đạo nhà trƣờng, các thầy cô giáo trong khoa Nông học, khoa sau đại học,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế nên luận văn của em không
tránh khỏi những khiếm khuyết, vậy em kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý
kiến để luận văn của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu nói trên để
luận văn của em hoàn thành đúng tiến độ và nội dung đề ra.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014
Tác giả
Đào Thị Ngọc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................1
2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI..............................................2
2.1. Mục đích..............................................................................................................2
2.2. Yêu cầu................................................................................................................3
2.3. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................5
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................5
1.1.1. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................5
1.1.2. Cơ sở lý luận ..................................................................................................6
1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI......................................7
1.2.1. Những nghiên cứu về che phủ đất trên thế giới và Việt Nam..........................7
1.2.1.1. Những nghiên cứu về che phủ đất trên thế giới ............................................7
1.2.1.2. Những nghiên cứu về che phủ đất ở Việt Nam.............................................8
1.2.1.3. Tác dụng của vật liệu che phủ trong sản xuất rau.......................................11
1.2.1.4. Các loại vật liệu phủ trong sản xuất rau .................................................12
1.2.2. Những nghiên cứu về phân hữu cơ ................................................................13
1.2.2.1. Lợi ích của việc bón phân hữu cơ cho cây trồng ........................................13
1.2.2.2. Các loại phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp ......................................14
1.2.3. Những nghiên cứu về phân bón lá .................................................................20
1.2.4. Những nghiên cứu về thuốc trừ sâu sinh học trên rau ...................................23
1.2.4.1. Thµnh phÇn vi sinh vËt g©y bÖnh lªn c«n trïng h¹i rau...............................23
1.2.4.2. Mét sè kÕt qu¶ nghiªn cøu vÒ ¶nh h-ëng cña c¸c chÕ phÈm vi sinh vËt
®Õn kh¶ n¨ng phßng trõ s©u h¹i, n¨ng suÊt vµ chÊt l-îng rau.....................24
1.2.5. Những vật liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài.............................................27
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................32
2.1. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................32
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................32
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................32
2.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................32
2.2.1. Nội dung nghiên cứu......................................................................................32
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................33
2.3. CHỈ TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP THEO DÕI..................................................36
2.3.1. Các chỉ tiêu sinh trƣởng và phát triển ............................................................36
2.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.................................................38
2.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu..............................................................................39
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................40
3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các vật liệu phủ khác nhau đến sinh
trƣởng, năng suất và hiệu quả kinh tế của rau cải bắp trái vụ.....................40
3.1.1. Ảnh hƣởng của việc che phủ đến động thái ra lá ngoài của cải bắp .................40
3.1.2. Ảnh hƣởng của việc che phủ đến đƣờng kính tán cải bắp......................42
3.1.3. Ảnh hƣởng của việc che phủ đến đƣờng kính bắp cải bắp ............................43
3.1.4. Ảnh hƣởng của việc che phủ đến tình hình sâu bệnh hại cải bắp. .................45
3.1.5. Ảnh hƣởng của việc che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của cải bắp ...........................................................................................48
3.1.6. Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế các công thức cải bắp.............................51
3.2. Kết quả ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ đến rau cải bắp trái vụ trồng sử
dụng màng phủ nông nghiệp tại Phú Bình, Thái Nguyên ...............................52
3.2.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ đến động thái ra lá ngoài
của cải bắp .................................................................................................52
3.2.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân hữu cơ đến đƣờng kính tán của
cải bắp ........................................................................................................54
3.2.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân hữu cơ đến đƣờng kính bắp của
cải bắp.........................................................................................................56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.2.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân hữu cơ đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của cải bắp .............................................................58
3.2.5. Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức bón liều lƣợng phân
hữu cơ khác nhau đến cải bắp.....................................................................60
3.3. Kết quả nghiên cứu loại phân bón lá phù hợp cho rau cải bắp trồng sử dụng
màng phủ nông nghiệp tại Phú Bình, Thái Nguyên........................................61
3.3.1. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến động thái ra lá của cải bắp .........................61
3.3.2. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến đƣờng kính tán lá của cải bắp ....................63
3.3.3. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến đƣờng kính bắp cải bắp..............................64
3.3.4. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất cải bắp..................................................................................................66
3.4. Kết quả nghiên cứu loại thuốc trừ sâu sinh học phù hợp cho rau cải bắp trồng sử
dụng màng phủ nông nghiệp tại Phú Bình, Thái Nguyên ...............................68
3.4.1. Thành phần sâu gây hại cải bắp .....................................................................69
3.4.2. Diễn biến sâu hại cải bắp ...............................................................................69
3.4.3. Hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học đến sâu hại cải bắp...............................71
3.4.4. Ảnh hƣởng thuốc trừ sâu sinh học đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của cải bắp ..................................................................................74
3.4.5. Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế các công thức đến cải bắp.......................76
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................788
1. Kết luận ................................................................................................................78
2. Đề nghị .................................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................799
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Diễn giải nội dung viết tắt
BVTV Bảo vệ thực vật
CT Công thức
CV Hệ số biến động
ĐBSCL Đồng bằng sông cửu long
FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực thế giới
HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật
IPM Phòng trừ dịch hại tổng hợp
LSD Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Động thái ra lá ngoài của cải bắp .............................................................40
Bảng 3.2: Động thái tăng trƣởng đƣờng kính tán lá cải bắp.....................................42
Bảng 3.3: Động thái tăng trƣởng đƣờng kính bắp của cải bắp .................................44
Bảng 3.4: Mật độ sâu tơ gây hại cải bắp ...................................................................45
Bảng 3.6: Tỷ lệ bệnh hại cải bắp...............................................................................47
Bảng 3.7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cải bắp ........................49
Bảng 3.8: Chi phí công chăm sóc ở các công thức thí nghiệm.................................51
Bảng 3.9: Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế của công thức thí nghiệm........................... 52
Bảng 3.10: Động thái ra lá ngoài của cải bắp ...........................................................53
Bảng 3.11: Động thái tăng trƣởng đƣờng kính tán lá cải bắp...................................55
Bảng 3.12: Động thái tăng trƣởng đƣờng kính bắp cải bắp......................................57
Bảng 3.13: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cải bắp ......................58
Bảng 3.14: Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm..................... 61
Bảng 3.15: Động thái ra lá ngoài của cải bắp ...........................................................62
Bảng 3.16: Động thái tăng trƣờng đƣờng kính tán của cải bắp.......................................63
Bảng 3.17: Động thái tăng trƣởng đƣờng kính bắp của cải bắp ...............................64
Bảng 3.18: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cải bắp ......................66
Bảng 3.19: Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế các công thức thí nghiệm............................ 68
Bảng 3.20: Thành phần sâu gây hại cải bắp..............................................................69
Bảng 3.21: Diễn biến mật độ sâu tơ gây hại cải bắp.................................................69
Bảng 3.22: Diễn biến mật độ sâu xanh gây hại cải bắp ............................................70
Bảng 3.23: Hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học đến sâu tơ .....................................72
Bảng 3.24: Hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học với sâu xanh .................................73
Bảng 3.25: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cải bắp ......................75
Bảng 3.26: Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế các công thức thí nghiệm........................ 76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn động thái ra lá ngoài của cải bắp .................................41
Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn đƣờng kính tán lá của cải bắp ......................................43
Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn động thái tăng trƣởng đƣờng kính bắp cải bắp....................... 44
Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn mật độ sâu tơ gây hại cải bắp.......................................46
Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn mật độ sâu xanh gây hại cải bắp..................................47
Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn tình hình bệnh hại cải bắp............................................48
Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng trung bình bắp...................................................... 49
Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn năng suất của cải bắp .............................................................. 53
Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn động thái ra lá ngoài của cải bắp .................................55
Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn đƣờng kính tán lá của cải bắp ...................................56
Hình 3.11: Biểu đồ biểu diễn đƣờng kính bắp cải bắp..............................................57
Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng trung bình của cải bắp....................................... 59
Hình 3.13: Biểu đồ biểu diễn năng suất của cải bắp............................................................ 59
Hình 3.14: Biểu đồ biểu diễn động thái ra lá của cải bắp .........................................62
Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn đƣờng kính tán lá cải bắp........................................ 63
Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn đƣờng kính bắp của cải bắp .......................................65
Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng trung bình của cải bắp .............................67
Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn năng suất của cải bắp.................................................67
Hình 3.19: Biểu đồ biểu diễn mật độ sâu tơ gây hại cải bắp.....................................70
Hình 3.20: Biểu đồ diễn biến sâu xanh gây hại cải bắp............................................71
Hình 3.21: Biểu đồ biểu diễn hiệu lực trừ sâu tơ ......................................................72
Hình 3.22: Biểu đồ biểu diễn hiệu lực trừ sâu xanh.................................................74
Hình 3.23: Biểu đồ biểu diễn khối lƣợng trung bình bắp .........................................75
Hình 3.24: Biểu đồ biểu diễn năng suất cải bắp........................................................76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Khi xã hội ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu của con ngƣời càng tăng.
Trƣớc kia nhu cầu của con ngƣời là “ăn no mặc ấm” ngày nay là “ăn ngon mặc
đẹp”. Nhu cầu về ăn uống của con ngƣời không chỉ ngon mà còn phải đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Để đáp ứng phần nào đó nhu cầu chính đáng
của con ngƣời, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu phải không ngừng tìm tòi, đƣa ra
những tiến bộ mới cho nông nghiệp, trong đó có những tiến bộ mới cho nghề trồng
rau.
Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu đƣợc trong mỗi bữa ăn hàng
ngày. Ngƣời ta từng nói “cơm không rau nhƣ đau không thuốc”[4] để nhấn mạnh
tầm quan trọng của rau. Rau là loại thực phẩm cung cấp các loại dinh dƣỡng thiết
yếu nhƣ: vitamin, lipit, protein, và các loại khoáng chất quan trọng nhƣ: canxi,
photpho, sắt….rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con ngƣời[1]. Rau còn cung
cấp lƣợng lớn chất xơ, làm tăng nhu mô ruột và hệ tiêu hóa, là thực phẩm hỗ trợ sự
di chuyển thức ăn qua đƣờng tiêu hóa, giúp bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt. Trong
mâm cơm, rau quả tƣơi góp phần quan trọng để tăng sức hấp dẫn của các món ăn.
Vệ sinh an toàn thực phẩm(VS-ATTP) đối với các loại rau xanh đang đƣợc
xã hội đặc biệt quan tâm. Việc ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng
và thuốc bảo vệ thực vật tồn dƣ trên rau, đặc biệt là rau ăn lá đã gây ảnh hƣởng
không nhỏ trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đối với sức khỏe cộng đồng. Trƣớc vai trò
của rau xanh và những thực trạng trong sản xuất rau khi đời sống phát triển, nhu
cầu về rau an toàn đạt chất lƣợng cao ngày càng gia tăng cho thấy việc sản xuất ra
nhiều loại rau với số lƣợng lớn, đảm bảo an toàn là một nhiệm vụ quan trọng. Bên
cạnh đó việc sản xuất rau trái vụ phục vụ nhu cầu xã hội làm tăng thu nhập cho
ngƣời dân cũng là một vấn đề đáng quan tâm.
Cải bắp là loại rau rất đƣợc ƣa chuộng, có giá trị dinh dƣỡng cao. Ngƣời ta
có thể chế biến rất nhiều món ăn từ cải bắp nhƣ: luộc, sào, nấu, muối chua, kim chi
và làm cả bánh ngọt. Các nhà y tế còn đánh giá rất cao về khả năng chữa bệnh của
cải bắp. Sử dụng loại rau này cho ngƣời bị tim mạch, viêm ruột và dạ dày rất tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
Việt Nam cũng có điều kiện khá thuận lợi cho sản xuất cải bắp và đƣợc ƣa chuộng
nên cải bắp đƣợc trồng rộng rãi. Tuy vậy năng suất cải bắp chƣa cao (20 – 25
tấn/ha) và cũng chƣa đạt tiêu chuẩn chất lƣợng về rau sạch[16]. Việc sản xuất vẫn
theo lối cổ truyền, chƣa áp dụng kĩ thuật sản xuất mới, các vấn đề về ô nhiễm đất,
nƣớc, các hóa chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật tồn dƣ trên rau đã ảnh hƣởng
không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Các phƣơng pháp
sản xuất cũ tốn công lao động, sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật đang là vấn
đề nhức nhối của sản xuất hiện nay.
Trong những năm gần đây trên thế giới và trong nƣớc đang hình thành xu thế
xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững nhằm nâng cao sản lƣợng và chất
lƣợng cây trồng, mà yêu cầu đặt ra là giảm thiểu đƣợc những chất độc hại vào môi
trƣờng tự nhiên[3]. Sản xuất rau theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt Việt Gap
cũng đƣợc coi là một trong những biện pháp quan trọng để hình thành các cân bằng
sinh học dựa trên cơ sở sử dụng cân đối phân bón hóa học, dùng nhiều phân hữu cơ,
tăng cƣờng sản xuất có che phủ bề mặt và sử dụng phân bón thông qua lá, áp dụng
các biện pháp phòng trừ sâu bệnh bằng các loại chế phẩm từ tự nhiên[11]. Các biện
pháp trong quy trình sản xuất đó đã đẩy mạnh vào việc phát triển một nền nông
nghiệp bền vững mà tất cả các nƣớc có nền nông nghiệp đều phải hƣớng đến.
Huyện Phú Bình là khu vực có truyền thống sản xuất rau màu lâu đời tuy
nhiên ở đây vẫn chƣa áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất vì vậy dẫn đến năng suất,
chất lƣợng rau chƣa cao hiệu quả từ nghề trồng rau thấp chƣa cải thiện đời sống cho
ngƣời nông dân.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh
tế của sản xuất rau cải bắp tại địa phƣơng chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rau cải bắp trái vụ tại Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên”
2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục đích
Lựa chọn đƣợc một số biện pháp kỹ thuật phù hợp để sản xuất rau cải bắp
trái vụ tại Phú Bình – Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá sinh trƣởng, các yếu tố năng suất, hiệu quả kinh tế của rau cải bắp
trái vụ trồng sử dụng các vật liệu phủ khác nhau.
- Đánh giá sinh trƣởng, các yếu tố năng suất, hiệu quả kinh tế của rau cải bắp
trái vụ khi bón lƣợng phân hữu cơ khác nhau trồng sử dụng màng phủ nông nghiệp
- Đánh giá sinh trƣởng, các yếu tố năng suất, hiệu quả kinh tế của rau cải bắp
trái vụ khi sử dụng các loại phân bón lá khác nhautrồng sử dụng màng phủ nông
nghiệp .
- Đánh giá tình hình sâu bệnh, hiệu lực trừ sâu khi sử dụng các loại thuốc trừ
sâu sinh học khác nhau đến rau cải bắp trồng trái vụ bằng màng phủ nông nghiệp .
2.3. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong công tác học tập và nghiên cứu khoa học:
Thu thập đƣợc những kinh nghiệm và kiến thức thực tế, củng cố lý
thuyết đã học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
*Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất nghĩa
- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng đối với việc ứng dụng
các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp bền vững.
- Mô hình cho ngƣời sản xuất thấy lợi nhuận thu đƣợc do áp dụng tiến bộ
kỹ thuật mới cao hơn đầu tƣ canh tác kiểu cũ và cũng nâng cao trách nhiệm
của ngƣời sản xuất đối với sức khoẻ của cộng đồng.
- Kỹ thuật áp dụng đơn giản, phù hợp với trình độ canh tác ở địa phƣơng,
giảm chi phí sản xuất; sản phẩm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ chấp nhận, vì vậy
mô hình dễ dàng đƣợc nhân dân đồng tình áp dụng và nhân rộng trong vùng sản
xuất rau sạch của tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Cơ sở thực tiễn
Tân Đức là một xã phía Bắc của huyện Phú Bình, là xã có truyền thống trồng
rau màu lâu đời. Sản xuất rau mầu chiếm 80% diện tích đất nông nghiệp tại địa
phƣơng. Sản xuất rau chính vụ đang đƣợc quan tâm đầu tƣ khá lớn nên năng xuất
đạt cao nhƣng hiệu quả sản xuất thấp do chính vụ lƣợng rau nhiều giá thành thấp.
Ngƣời dân còn chƣa quan tâm đầu tƣ sản xuất rau màu trái vụ do điều kiện thời tiết
không đƣợc thuận lợi cũng chƣa có các đầu tƣ về điều kiện sản xuất theo các mô
hình lớn. Sản xuất rau trái vụ tại địa phƣơng còn nhỏ lẻ, sinh trƣởng kém, sâu bệnh
nhiều, mất nhiều công chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, năng xuất rau trái vụ lại
không cao do vậy mà giá thành rau trái vụ tuy cao nhƣng không thu hút đƣợc ngƣời
dân đầu tƣ sản xuất[18].
Sản xuất rau tại địa phƣơng đang có xu hƣớng tăng, nhƣng phƣơng thức sản
xuất của ngƣời dân lại không đƣợc thay đổi. Ngƣời dân còn ngại áp dụng các khoa
học kỹ thuật mới vào trong sản xuất. Trong sản xuất rau ngƣời dân vẫn sử dụng
nhiều thuốc hóa học bảo vệ thực vật, thuốc độc cấm sử dụng, nguồn nƣớc, nƣớc rửa
bẩn, ô nhiễm nặng nề ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chất lƣợng rau.
Tuy đã có lịch sử trồng rau lâu đời nhƣng tại địa phƣơng vẫn sản xuất rau
theo lối lạc hậu. Các loại rau trồng chủ yếu là trồng không có phân bón hay nếu có
thì cũng chỉ sử dụng rất ít các loại phân hóa học. Theo thống kê thì mới chỉ có 30%
số hộ thâm canh trong sản xuất trong đó thì phân hữu cơ đáp mới đáp ứng 20% nhu
cầu của cây, phân đạm là 30%, phân lân 10%, kaly 10% nhu cầu để cây cho năng
xuất cao nhất. Tại địa phƣơng 90% ngƣời dân trồng rau để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của gia đình khi dƣ thừa mới đem bán vì vậy mà họ chƣa quan tâm đến việc
bón phân để tăng năng xuất cây trồng.
Theo sản xuất truyền thống Phân bón sẽ đƣợc dùng để bón thúc hay bón lót
cho cây có thể bón theo thời kỳ hoặc ngƣời dân thấy khi cây thiếu dinh dƣỡng sẽ