Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu kỹ thuật tạo bóng bề mặt của vật thể và ứng dụng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
PHẠM THỊ PHƯƠNG NGA
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TẠO BÓNG BỀ MẶT
CỦA VẬT THỂ VÀ ỨNG DỤNG
Ngành: Khoa học máy tính.
Mã số: 8 48 01 01.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Vũ Đức Thái
Thái Nguyên năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Phạm Thị Phương Nga
Sinh ngày: 08/10/1979
Học viên lớp cao học CHK17A - Trường Đại học Công nghệ Thông
tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên.
Hiện đang công tác tại: Trường THCS Quang Sơn - Đồng Hỷ - tỉnh
Thái Nguyên.
Xin cam đoan: Đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật tạo bóng bề mặt của vật thể
và ứng dụng”, do TS. Vũ Đức Thái hướng dẫn là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Tất cả tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tác giả xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng như
nội dung trong đề cương và yêu cầu của thầy giáo hướng dẫn. Nếu sai tôi
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học và trước pháp luật.
Thái Nguyên, ngày 17 tháng 09 năm 2020
Tác giả luận văn
Phạm Thị Phương Nga
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Đức Thái, là thầy giáo trực tiếp
hướng dẫn khoa học cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo, cán bộ trong trường
Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên cùng
các anh chị đồng nghiệp trong cơ quan đã tạo những điều kiện thuận lợi cho
tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận
văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, các chị và các bạn học viên lớp
Cao học Khoa học máy tính CK -17A, trường Đại học Công nghệ Thông tin
và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên đã luôn động viên, giúp đỡ và nhiệt
tình chia sẻ với tôi những kinh nghiệm học tập, công tác trong suốt khoá học.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người
thân luôn bên cạnh và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
tốt nghiệp.
Mặc dù rất cố gắng, song luận văn này không thể tránh khỏi những
thiếu sót, kính mong được sự chỉ dẫn của các quý thầy cô và các bạn.
Thái Nguyên, ngày 17 tháng 9 năm 2020
Học viên
Phạm Thị Phương Nga
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................. i
Lời cảm ơn.................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................ iii
Danh mục hình ảnh......................................................................................iv
MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................1
2. Mục tiêu......................................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..............................................4
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MÔ PHỎNG VÀ BÀI TOÁN HIỂN THỊ
MÔ HÌNH BÓNG BỀ MẶT.........................................................................5
1.1. Tổng quan về thực tại ảo..........................................................................5
1.1.1.Thực tại ảo là gì .....................................................................................5
1.1.2. Lịch sử phát triển của thực tại ảo ......................................................................5
1.1.3 .Ứng dụng của thực tại ảo ..................................................................................6
1.2. Mô hình 3D trong thực tại ảo...................................................................6
1.3. Vai trò của việc mô phỏng không gian 3D ............................................10
1.4. Mô hình hóa mô hình 3D.......................................................................11
1.4.1. Hệ trục tọa độ......................................................................................12
1.4.2. Kỹ thuật hiển thị mô hình Bump Mapping. ........................................13
1.4.3. Kỹ thuật xử lý ảnh hoa văn .................................................................19
1.4.4. Kỹ thuật Ánh xạ bề mặt chạm nổi...................................................................20
1.4.5. Kỹ thuật sử dụng môi trường ánh xạ bump mapping .....................................20
Chương 2. MỘT SỐ KỸ THUẬT HIỂN THỊ BỀ MẶT CỦA VẬT THỂ
3D .................................................................................................................22
2.1. Kỹ thuật chiếu sáng ...............................................................................22
2.2. Hiệu ứng ánh sáng .................................................................................24
2.2.1.Các hiệu ứng ánh sáng .....................................................................................24
2.3.Thuật toán chiếu sáng toàn cục...............................................................28
2.3.1.Một số thuật toán chiếu sáng toàn cục .............................................................28
2.4.Kỹ thuật chiếu sáng cục bộ .....................................................................32
Chương 3. MÔ PHỎNG TÁC ĐỘNG ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT VẬT
THỂ..............................................................................................................44
3.1. Phân tích các yêu cầu hệ thống ..............................................................44
3.2. Phân tích chi tiết ....................................................................................45
3.2.1. Phân tích hình ảnh ..............................................................................45
3.2.2. Phân tích chức năng người dùng.........................................................46
3.2.3.Phân tích các yêu cầu biểu diễn ...........................................................47
3.3 . Thiết kế các thuật toán..........................................................................49
3.3.1.Thuật toán xác định hướng ánh sáng trong môi trường .......................49
3.3.2. Thuật toán tính toán tương tác giữa các vật thể khi xoay....................50
3.4. Thiết kế giao diện ..................................................................................51
KẾT LUẬN..................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................58
PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Một hình ảnh kết quả thực nghiệm ................................................. 10
Hình 1.2. Hệ trục tọa độ Trục ......................................................................... 12
Hình 1.3. Bề mặt đá tại nhà thờ đá Phát Diệm................................................ 14
Hình 1.4. Cây đổ bóng .................................................................................... 15
Hình 1.5. Không gian tiếp tuyến ..................................................................... 17
Hình 1.6. Sự phản xạ của tia sáng trên bề mặt............................................... 18
Hình 2.1. Nguyên tắc đặt đèn trong trưng bày................................................ 23
Hình 2.2. Minh họa quá trình sinh và dò tia của ray tracing .......................... 29
Hình 2.3. Các bước xử lý trong giải thuật Ray tracing ................................... 30
Hình 2.4. So sánh giữa Scan line và ray tracing ............................................. 31
Hình 2.5. Chiếu sáng bằng photon mapping................................................... 32
Hình 2.6. Các bước xử lý trong giải thuật Scan line....................................... 33
Hình 2.7. MAX cung cấp ba loại điều chỉnh điểm chốt ................................ 38
Hình 2.8. Use Selection Center (tâm của tập chọn)....................................... 39
Hình 2.9. Transform Coordinate Center (tâm của hệ tọa độ phép biến đổi) .. 39
Hình 2.10. Trước khi Occlusion Culling. ....................................................... 40
Hình 2.11. Dung lượng phát triển bóng Culling............................................ 42
Hình 2.12. Một ảnh hoa văn phức tạp............................................................. 43
Hình 3.1. Một số vật thể trưng bày ................................................................. 45
Hình 3.2. Bề mặt vật thể trong suốt ................................................................ 46
Hình 3.3. So sánh ảnh bị nhiễu sáng và đã chỉnh sửa..................................... 46
Hình 3.4. Biểu đồ Use case ............................................................................. 47
Hình 3.5. Sơ đồ phân tích .............................................................................48
Hình 3.6. Mô hình thuật toán xác định hướng ánh sáng trong môi trường .... 49
Hình 3.7. Sơ đồ khối của phương pháp tích phân số hỗn hợp........................ 51
Hình 3.8. Biểu diễn hiện vật Trống với hướng chiếu sáng từ trên xuống ...... 53
Hình 3.9. Biểu diễn hiện vật Bình với hướng chiếu sáng từ trên xuống ........ 54
Hình 4.0. Biểu diễn hiện vật Cồng với hướng chiếu sáng từ trên xuống ...... 55
Hình 4.1. Biểu diễn hiện vật Giỏ với hướng chiếu sáng từ trên xuống ......... 56
iv