Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BÙI THỌ TIẾN
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY VÙ HƯƠNG
(Cinnamomum balansae Lecomte) TẠI TRUNG TÂM KHOA HỌC
LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ,
HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ
Ngành: Lâm học
Mã số: 8 62 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Thắng
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp vời bất kỳ công trình nghiên
cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của hội đồng khoa học.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2020
Học viên
Bùi Thọ Tiến
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn "Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Vù hương
(Cinnamomum balansae Lecomte) tại Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp
vùng Trung tâm Bắc Bộ, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ" được hoàn thành
theo chương trình đào tạo Thạc sỹ, khóa 2018 - 2020 tại trường Đại học Nông
lâm Thái Nguyên.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu, các
phòng ban, khoa Nông lâm Trường Cao đẳng công nghệ và Nông lâm Đông
Bắc; Lãnh đạo, cán bộ công chức viên chức và ThS. Nguyễn Viễn, Trung tâm
Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ, đã tạo điều kiện cho tác giả
được tham gia cùng nghiên cứu và sử dụng số liệu đề tài quỹ gen cấp Nhà nước
“Khai thác và phát triển nguồn gen cây Vù hương” để làm luận văn. Nhân dịp
này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm và giúp đỡ
quý báu đó.
Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng
Văn Thắng, Viện nghiên cứu lâm sinh, thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt
Nam đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, những ý tưởng
trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhưng kinh nghiệm nghiên cứu
chưa nhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứu
nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả
rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để
cho luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Bùi Thọ Tiến
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................... i
MỤC LỤC..........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................. vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài......................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................... 3
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu về cây Vù hương trên thế giới và
ở Việt Nam.............................................................................................. 3
1.1.1. Trên thế giới............................................................................................ 3
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 6
1.2 Thảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu về nhân giống cây Vù hương....... 10
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu................................................................ 11
1.3.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Đoàn Hùng, tỉnh Phú Thọ...................... 11
1.3.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội......................................................... 14
1.3.3. Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn ............................................ 19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 21
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 21
2.1.1. Đối tượng:. ............................................................................................ 21
2.1.2.Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 21
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 21
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 21
2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý hạt Vù hương.............................. 21
iv
2.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản và xử lý hạt giống ................................ 21
2.3.3. Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây giống Vù hương ...................................... 21
2.3.4. Đề xuất biện pháp kỹ thuật tạo cây giống Vù hương............................ 22
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
2.4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý hạt Vù hương.............................. 22
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật bảo quản và xử lý hạt giống.......... 22
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật tạo cây giống Vù hương................. 24
2.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 27
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................... 28
3.1. Đặc điểm sinh lý hạt giống Vù hương ..................................................... 28
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độ thuần hạt Vù hương ......................................... 28
3.1.2. Khối lượng 1000 hạt giống Vù hương .................................................. 30
3.2. Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản hạt giống ................................................. 31
3.2.1. Ảnh hưởng của kỹ thuật bảo quản hạt giống đến tỷ lệ nảy mầm của
hạt giống cây Vù hương........................................................................ 31
3.2.2. Ảnh hưởng của xử lý hạt đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống cây Vù hương .... 34
3.3. Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây giống Vù hương ......................................... 37
3.3.1. Ảnh hưởng của thành phần ruột bầu tới sinh trưởng của cây con
Vù hương trong giai đoạn vườn ươm ................................................... 37
3.3.2. Ảnh hưởng của loại cây giống đến sinh trưởng của cây con Vù
hương trong vườn ươm giai đoạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng tuổi ......... 44
3.4. Đề xuất biện pháp kỹ thuật tạo cây giống Vù hương............................... 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 63
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 66
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTTN Công thức thí nghiệm
Doo Đường kính gốc
HB Hòa Bình
Hvn Chiều cao vút ngọn
KMnO4 Thuốc tím potassium permanganate
NA Nghệ An
PT Phú Thọ
TB Trung bình
TH Thanh Hóa
TN Thí nghiệm
TPRB Thành phần ruột bầu
TQ Tuyên Quang
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Công thức thí nghiệm xử lý hạt giống Vù hương....................... 23
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu độ thuần hạt, khối lượng hạt Vù hương ..... 28
Bảng 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của hạt Vù hương theo các thí nghiệm bảo
quản hạt....................................................................................... 32
Bảng 3.3. Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Vù hương trong các CTTN xử
lý hạt............................................................................................ 34
Bảng 3.4. Sinh trưởng về Doo và Hvn của cây con Vù hương ở vườn
ươm giai đoạn 3 tháng tuổi trong TN thành phần ruột bầu ........ 37
Bảng 3.5. Sinh trưởng về Doo và Hvn của cây con Vù hương ở vườn
ươm giai đoạn 6 tháng tuổi trong TN thành phần ruột bầu ........ 40
Bảng 3.6. Sinh trưởng về Doo và Hvn của cây con Vù hương ở vườn
ươm giai đoạn 9 tháng tuổi trong TN thành phần ruột bầu ........ 42
Bảng 3.7. Sinh trưởng cây hạt Vù hương giai đoạn 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng tuổi .................................................................................... 45
Bảng 3.8. Sinh trưởng cây hom Vù hương giai đoạn 3 tháng, 6 tháng
và 9 tháng tuổi............................................................................. 47
Bảng 3.9. Sinh trưởng trung bình về Doo và Hvn của các loại cây con
Vù hương giai đoạn 3 tháng tuổi ................................................ 50
Bảng 3.10. Sinh trưởng trung bình về Doo và Hvn của các loại cây con
Vù hương giai đoạn 6 tháng tuổi ................................................ 53
Bảng 3.11. Sinh trưởng trung bình về Doo và Hvn của các loại cây con
Vù hương giai đoạn 9 tháng tuổi ................................................ 56
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn độ thuần hạt Vù hương của 6 cây trội ......... 29
Hình 3.2. Hình thái hạt Vù hương ............................................................ 29
Hình 3.3. Khối lượng hạt Vù hương......................................................... 31
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nảy mầm dưới sự ảnh hưởng của các phương
pháp bảo quản khác nhau.......................................................... 32
Hình 3.5. Hạt Vù hương nẩy mầm ở CT2 Bảo quản thường 15 ngày...... 33
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Vù Hương dưới sự
ảnh hưởng của các phương pháp xử lý và thời gian ngâm
khác nhau .................................................................................. 35
Hình 3.7. Gieo hạt nẩy mầm ở CT nhiệt độ 300 với thời gian ngâm
hạt 6 giờ .................................................................................... 36
Hình 3.8. Gieo hạt nẩy mầm ở CT nhiệt độ 300
thời gian ngâm hạt 4 giờ...... 36
Hình 3.9. Biểu đồ Sinh trưởng trung bình về Doo và Hvn của cây con Vù
hương 3 tháng tuổi dưới sự ảnh hưởng bởi hỗn hợp thành phần
ruột bầu khác nhau...................................................................... 38
Hình 3.10. Cây hạt giai đoạn 3 tháng tuổi ở CT03..................................... 39
Hình 3.11. Cây hạt giai đoạn 3 tháng tuổi ở CT 01.................................... 39
Hình 3.12. Biểu đồ Sinh trưởng trung bình về Doo và Hvn của cây
con Vù hương 6 tháng tuổi dưới sự ảnh hưởng bởi hỗn hợp
thành phần ruột bầu khác nhau ................................................. 40
Hình 3.13. Cây hạt 6 tháng tuổi ở CT 02.................................................... 41
Hình 3.14. Cây con 6 tháng tuổi ở CT 03................................................... 42
Hình 3.15. Biểu đồ Sinh trưởng trung bình về Doo và Hvn của cây con
Vù hương-9 tháng tuổi dưới sự ảnh hưởng bởi hỗn hợp TP
ruột bầu khác nhau ..................................................................... 43
Hình 3.16. Cây hạt Vù hương 9 tháng tuổi................................................. 44