Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Kỹ Thuật Chọn Tạo Giống Cây Giổi Ăn Hạt Michelia Tonkinensis A Chev Tại Đoan Hùng Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là luận văn của tôi viết. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và đƣợc lấy từ nghiên cứu chọn, tạo giống cây
Giổi ăn hạt thuộc Dự án phát triển và nâng cao chất lƣợng giống một số loài
cây bản địa và lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao do Trung tâm Nghiên cứu Lâm
sản ngoài gỗ thực hiện tại Phú Thọ và Quảng Ninh. Trong đó có tôi tham gia
phối hợp thực hiện dự án từ năm 2014-2017. Số liệu trên đã đƣợc trung tâm
cho phép sử dụng để hoàn thành luận văn.
Ngày tháng năm 2017
Tác giả
Lê Xuân Sơn
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại Lâm nghiệp Việt Nam
theo chƣơng trình đào tạo cao học chuyên nhành lâm học. Trong quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ
của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ -
Viện Khoa học Lâm nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý
báu đó.
Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới
GS.TS. Võ Đại Hải đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu
Lâm sản ngoài gỗ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt là cán bộ
Trạm Nghiên cứu Thực nghiệm Hoành Bồ đã giúp đỡ tác giả trong quá trình
điều tra, thí nghiệm và thu thập số liệu.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cám ơn tới các đồng nghiệp, cộng sự, bạn
bè và ngƣời thân trong gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện cả về vật chất, tinh thần đề tác giả hoàn thành luận văn.
Ngày tháng năm 2017
Tác giả
Lê Xuân Sơn
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3
1.1. Giới thiệu chung về cây Giổi ăn hạt........................................................... 3
1.2. Nghiên cứu về cây Giổi ăn hạt trên thế giới .............................................. 4
1.2.1. Về phân loại, tên gọi, hình thái và giá trị sử dụng.................................. 4
1.2.2. Về đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng .............................................. 6
1.3. Nghiên cứu về cây Giổi ăn hạt ở Việt Nam............................................... 7
1.3.1. Về phân loại, tên gọi, hình thái, vật hậu và giá trị sử dụng .................... 7
1.3.2. Về đặc điểm sinh thái, chọn nhân giống và kỹ thuật gây trồng.............. 8
Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI NƠI GÂY
TRỒNG THÍ NGHIỆM .................................................................................. 14
2.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 14
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 14
2.2.2. Địa hình, địa thế .................................................................................... 14
2.2.3. Địa chất, thổ nhƣỡng............................................................................. 15
2.2.4. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 15
2.2.5. Hệ thực vật rừng.................................................................................... 16
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................... 17
iv
2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động .................................................................. 17
2.3. Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn ............................................... 21
2.3.1. Thuận lợi ............................................................................................... 21
2.3.2. Khó khăn ............................................................................................... 22
Chƣơng 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 23
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 23
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 23
3.3. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 23
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 23
3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung............................................................ 23
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể............................................................ 24
3.4.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu chung....................................... 30
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 31
4.1. Nghiên cứu chọn giống cây Giổi ăn hạt................................................... 31
4.1.1. Chọn lọc cây trội ................................................................................... 31
4.1.2. Khảo nghiệm hậu thế các gia đình cây trội Giổi ăn hạt........................ 36
4.2. Nghiên cứu nhân giống cây Giổi ăn hạt................................................... 39
4.2.1. Nhân giống hữu tính.............................................................................. 39
4.2.2. Nhân giống sinh dƣỡng bằng phƣơng pháp ghép ................................. 48
4.3. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật chọn và nhân giống Giổi ăn hạt ....... 55
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Nghĩa đầy đủ
CT Công thức
CTr Cây trội
D00, cm Đƣờng kính gốc
D00
, cm Đƣờng kính gốc bình quân
D1,3, cm Đƣờng kính ngang ngực
D1,3
, cm Đƣờng kính ngang ngực trung bình
Dt , m Đƣờng kính tán cây trội
Dt
, m Đƣờng kính tán bình quân cây trội
FIPI
Forest Inventory and Planning Institute
(Viện Điều tra và Quy hoạch rừng)
GH Cây trội dự tuyển
Hchồi , cm Chiều cao của chồi ghép
Hchôi
, cm Chiều cao chồi ghép trung bình
Hvn,cm Chiều cao vút ngọn
Hvn
,cm Chiều cao vút ngọn trung bình
Hdc, m Chiều cao dƣới cành
Hdc
, m Chiều cao dƣới cành trung bình
KHLN Khoa học Lâm nghiệp
LSNG Lâm sản ngoài gỗ
NM
(%) Tỷ lệ nảy mầm
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
N,I,O Sâu bệnh
OTC Ô tiêu chuẩn
ODB Ô dạng bản
vi
Viết tắt Nghĩa đầy đủ
PCR Polymerase Chain Reaction
PTPS Phân tích phƣơng sai
P(F) Xác suất
QTSS Quần thể so sánh
R Hệ số tƣơng quan
SL Sản lƣợng quả
S Sai tiêu chuẩn
S% Hệ số biến động
Sd Sai tiêu chuẩn đƣờng kính
Sd(%) Hệ số biến động đƣờng kính
Sh Sai tiêu chuẩn chiều cao
Sh(%) Hệ số biến động chiều cao
TLNM
, (%) Tỷ lệ nảy mầm
TCVN Tiêu chuẩn Việt nam
TLS, (%) Tỷ lệ sống
Tg
, ngày Kỳ hạn nảy mầm
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1
Đặc điểm sinh trƣởng của 40 cây trội dự tuyển Giổi ăn hạt so
với quần thể so sánh tại Minh Đài, Tân Sơn, Phú Thọ
31
4.2
Sinh trƣởng và sản lƣợng hạt của cây trội Giổi ăn hạt tại Tân
Sơn – Phú Thọ
34
4.3
Sinh trƣởng giữa các gia đình cây trội Giổi ăn hạt tại khảo
nghiệm hậu thế ở Đoan Hùng, Phú Thọ (30 tháng tuổi từ
tháng 9/2014-3/2017)
3
37
4.4 Ảnh hƣởng của thời vụ thu hái tới chất lƣợng hạt giống 40
4.5
Ảnh hƣởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu đến sinh trƣởng
cây con Giổi ăn hạt trong vƣờn ƣơm
42
4.6
Ảnh hƣởng của chế độ tƣới nƣớc đến sinh trƣởng cây con
Giổi ăn hạt trong vƣờn ƣơm
46
4.7
Ảnh hƣởng của thời vụ ghép đến khả năng sinh trƣởng cây
ghép Giổi ăn hạt trong vƣờn ƣơm
49
4.8
Ảnh hƣởng của bón thúc đến khả năng sinh trƣởng cây ghép
Giổi ăn hạt trong vƣờn ƣơm
53
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo nghiệm hậu thế 25
4.1
Biểu đồ tỷ lệ số cây vƣợt trội về đƣờng kính (D1,3) so với
trung bình lâm phần
32
4.2
Biểu đồ tỷ lệ số cây vƣợt trội về chiều cao vút ngọn (Hvn) so
với trung bình lâm phần
32
4.3
Lâm phần có phân bố cây trội Giổi ăn hạt tại Tân Sơn, Phú
Thọ
33
4.4
Biểu đồ tỷ lệ số cây vƣợt trội về sản lƣợng hạt so với trung
bình lâm phần
35
4.5 Hình thái cây trội Giổi ăn hạt tại Tân Sơn, Phú Thọ 36
4.6
Biểu đồ tỷ lệ sống trong khảo nghiệm hậu thế các cây trội
Giổi ăn hạt tại Đoan Hùng, Phú Thọ
38
4.7 Khảo nghiệm hậu thế các gia đình Giổi ăn hạt tại Đoan Hùng 38
4.8
Biểu đồ khả năng nảy mầm của hạt giống Giổi ăn hạt thu hái
ở các thời điểm khác nhau tại Tân Sơn, Phú Thọ
40
4.9 Hình thái quả Giổi ăn hạt thu hái tại các thời điểm khác nhau 40
4.10
Thí nghiệm khả năng nảy mầm hạt giống Giổi ăn hạt thu hái
tại các thời điểm khác nhau
41
4.11
Tỷ lệ sống của cây con Giổi ăn hạt trong vƣờn ƣơm ở các
công thức thành phần hỗn hợp ruột bầu khác nhau
43
4.12
Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của thành phần hỗn hợp
ruột bầu đến sinh trƣởng cây con Giổi ăn hạt trong vƣờn ƣơm
44
4.13
Tỷ lệ sống của cây con Giổi ăn hạt trong vƣờn ƣơm ở các
công thức chế độ tƣới nƣớc khác nhau
46
ix
STT Tên hình Trang
4.14
Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ tƣới nƣớc đến
sinh trƣởng cây con Giổi ăn hạt trong vƣờn ƣơm
48
4.15
Biểu đồ tỷ lệ sống của chồi ghép cây Giổi ăn hạt trong vƣờn
ƣơm ở các thời vụ ghép khác nhau
50
4.16
Biểu đồ chiều cao của chồi ghép của cây Giổi ăn hạt trong
vƣờn ƣơm ở các thời vụ ghép khác nhau
50
4.17 Ghép Giổi ăn hạt tại Trạm NCTN Hoành Bồ 51
4.18
Biểu đồ tỷ lệ sống của chồi ghép cây Giổi ăn hạt trong vƣờn
ƣơm ở các công thức bón phân khác nhau
53
4.19
Biểu đồ chiều cao của chồi ghép của cây Giổi ăn hạt trong
vƣờn ƣơm ở các thời vụ ghép khác nhau
54