Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Kỹ Thuật Chiết Ghép Và Gây Trồng Cây Ươi Scaphium Macropodum Chiết Ghép Tại Vườn Quốc Gia Bạch Mã Tỉnh Thừa Thiên Huế
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống
và kỹ thuật gây trồng cây Ươi (Scaphium macropodum) nhằm mục đích lấy quả,
do TS. Đoàn Đình Tam là chủ nhiệm đề tài. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu
trong luận văn là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Mọi sự trích dẫn trong luận văn đều nêu rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2017
Người cam đoan
(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 23, giai đoạn 2015 - 2017.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự
quan tâm, giúp đỡ của Phòng sau đại học cũng nhƣ các thầy cô Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp, cán bộ nghiên cứu Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp
này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Đoàn Đình Tam – ngƣời
hƣớng dẫn khoa học, đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những
kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt thời gian
thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn đã tận tình giúp đỡ, chia
sẻ kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tác giả trong quá trình hoàn thiện luận văn.
Tác giả cũng xin cảm ơn tập thể Ban giám đốc, cán bộ nhân viên Vƣờn Quốc
gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban giám hiệu trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp
và PTNT Bắc Bộ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập số liệu ngoại
nghiệp phục vụ cho luận văn
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời
thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và
hoàn thành luận văn.
Hà Nội, tháng 4 năm 2017
Tác giả
Cao Thị Minh Châu
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH VẼ.............................................................................................vi
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................3
1.1. Giới thiệu chung cây Ƣơi ..............................................................................3
1.1.1.Hình thái cây ƣơi:........................................................................................3
1.1.2.Phân bố:.......................................................................................................3
1.1.3.Giá trị:..........................................................................................................3
1.2.Cơ sở khoa học kỹ thuật chiết, ghép..............................................................4
1.2.1.Phƣơng pháp chiết cành: .............................................................................4
1.2.2.Phƣơng pháp ghép:......................................................................................5
1.3. Những nghiên cứu về ảnh hƣởng của phân bón tới sinh trƣởng phát triển
cây rừng................................................................................................................7
1.4. Những nghiên cứu về cây Ƣơi.....................................................................10
1.4.1.Trên thế giới ..............................................................................................10
1.4.2.Trong nƣớc ................................................................................................13
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU – PHẠM VI – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................18
2.1. Mục tiêu:......................................................................................................18
2.2. Phạm vi – Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................18
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................18
2.3.1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ƣơi bằng chiết, ghép từ các
cây trội chọn lọc………………… .....................................................................18
2.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Ƣơi chiết, ghép .......................................18
iv
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................18
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu....................................................................18
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Ƣơi bằng chiết, ghép ......20
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây Ƣơi chiết, ghép...........23
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................27
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ..........................................................................................................................28
3.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................28
3.1.1. Vị trí địa lý ...............................................................................................28
3.1.2. Địa hình địa thế ........................................................................................28
3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng ................................................................................29
3.1.4. Khí hậu, thủy văn .....................................................................................29
3.1.5. Tài nguyên rừng .......................................................................................30
3.1.6. Điều kiện kinh tế xã hội ...........................................................................32
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................33
4.1. Kỹ thuật nhân giống cây ƣơi chiết ghép. ....................................................34
4.1.1. Kết quả điều tra, tuyển chọn cây trội .......................................................34
4.1.2. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ƣơi bằng phƣơng
pháp chiết, ghép từ các cây trội chọn lọc ...........................................................38
c. Kết quả nhân giống cây ƣơi bằng phƣơng pháp chiết ....................................44
4.1.3. Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp ghép tới tỷ lệ sống của chồi ghép.......44
4.2. Kỹ thuật trồng cây Ƣơi chiết, ghép.............................................................47
4.2.1. Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng của cây Ƣơi chiết, ghép ........47
4.2.2. Phƣơng thức trồng thuần tập trung và trồng phân tán cây Ƣơi chiết, ghép
trong các vƣờn rừng hộ gia đình ........................................................................50
KẾT LUẬN – TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ ...................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NAA α- naphthyl acetic acid
IBA β-indol butyric acid
H Chiều cao cây
D Đƣờng kính cây
RD% Mật độ tƣơng đối
RF% Tần suất xuất hiện tƣơng đối (%)
RBA% Độ ƣu thế tƣơng đối
IVI Chỉ số quan trọng (%)
A Độ phong phú
F Tần xuất xuất hiện
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang
4.1 Chỉ số IVI của các loài cây gỗ tại các lâm phần điều tra 34
4.2 Tỷ lệ A/F các loài tại các hiện trƣờng nghiên cứu 35
4.3 Kết quả điều tra chọn cây trội từ các lâm phân Ƣơi nghiên cứu 36
4.4 Ảnh hƣởng của nồng độ IBA đến khả năng ra rễ của cành chiết 38
4.5 Ảnh hƣởng của chất kích thích IBA đến diễn biến ra rễ 40
4.6 Ảnh hƣởng của chất kích thích IBA đến chất lƣợng bộ rễ 41
4.7 Theo dõi cây trẻ hóa chồi 45
4.8 Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp ghép tới tỷ lệ sống của chồi ghép 46
4.9 Sinh trƣởng của cây Ƣơi chiết, ghép trong thí nghiệm phân bón 48
4.10
Ảnh hƣởng của phƣơng thức trồng đến sinh trƣởng của cây ƣơi
chiết, ghép 51
vii
DANH MỤC HÌNH VẼ
TT Tên hình, biểu đồ Trang
2.1 Sơ đồ mình họa khoảng cách trồng 24
2.2
Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng của phân bón đến sinh
trƣởng của cây Ƣơi chiết, ghép
25
2.3 Sơ đồ minh họa khoảng cách trồng 26
4.1 Cây trội tuyển chọn 37
4.2 Tỷ lệ ra rễ trung bình của các thí nghiệm 39
4.3 Chiết cành trên cây trội 39
4.4 Bầu chiết và rễ cây chiết 41
4.5 Số lƣợng rễ trung bình của các công thức thí nghiệm 42
4.6 Chiều dài rễ trung bình của các công thức thí nghiệm 42
4.7 Chất lƣợng bộ rễ tại các công thức thí nghiệm 43
4.8 Gốc ghép và cây vật liệu đầu dòng 45
4.9 Tỷ lệ trung bình các cây ra chồi của các phƣơng pháp ghép 46
4.10 Cây ghép và cây ghép mang đi trồng 47
4.11
Sinh trƣởng đƣờng kính và chiều cao của cây Ƣơi chiết,
ghép trong các công thức thí nghiệm phân bón
48
4.12 Cây Ƣơi trong các công thức thí nghiệm về phân bón 50
4.13
Sinh trƣởng đƣờng kính và chiều cao của cây Ƣơi chiết,
ghép trong các phƣơng thức trồng
51
4.14 Ƣơi chiết, ghép trồng thuần tập trung trong vƣờn hộ 52
4.15 Ƣơi chiết, ghép trồng phân tán trong vƣờn hộ 52
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, do ảnh hƣởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, nên
diện tích, trữ lƣợng rừng cũng nhƣ nguồn gen thực vật rừng nhiệt đới bị suy giảm
mạnh, khiến cho khả năng phòng hộ và cung cấp gỗ, lâm sản cho quá trình phát
triển kinh tế - xã hội bị hạn chế. Vì vậy, phải đẩy mạnh công tác xây dựng vốn rừng,
trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Chuyển hƣớng từ sử dụng lâm sản rừng
tự nhiên sang sử dụng lâm sản khai thác từ rừng trồng, đáp ứng nhu cầu của nền
kinh tế quốc dân, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn, giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho cộng đồng dân cƣ các dân tộc
miền núi. Dự án “Trồng mới 5 triệu ha rừng” và Kế hoạch Bảo vệ, Phát triển rừng
là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Lâm nghiệp đang nỗ lực thực hiện, ngoài
mục tiêu kinh tế thì các mục tiêu về bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phục hồi hệ sinh
thái rừng, bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển các loài cây bản địa là đặc biệt có ý
nghĩa quan trọng. Nhiều loài cây bản địa đã đƣợc đƣa vào trồng rừng và cũng có
những loài cây đang đƣợc nghiên cứu triển khai có nhiều triển vọng.
Cây Ƣơi (Scaphium macropodum) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) là loài bản
địa mọc nhanh, gỗ lớn cao 20 – 35m, đƣờng kính 50 – 100cm, thân thẳng vỏ nhiều
xơ sợi, phân bố phân tán trong rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền Trung, Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ. Ƣơi là cây đa mục đích,quả có giá trị kinh tế cao. Theo
Lê Mộng Chân (1992):gỗ Ƣơi có đặc điểm mềm, nhẹ phù hợp làm gỗ dán lạng và
đóng đồ dùng thông thƣờng, vỏ hạt nhiều chất nhày làm đồ uống giải khát, nhân
chứa chất béo ăn đƣợc. Theo Đỗ Tất Lợi ( 2004): hạt Ƣơi vị ngọt, có tác dụng thanh
nhiệt, lợi cổ họng, giải độc, thƣờng dùng chữa ho khan, cổ họng sƣng đau, nôn ra
máu, chảy máu cam. Do quả Ƣơi có giá trị cao trên thị trƣờng nên hàng năm vào
mùa quả chín, do thân thẳng, chiều cao dƣới cành lớn 15 – 25m khó lấy quả, ngƣời
dân vào rừng chặt cây để khai thác quả dẫn tới loài này đang giảm sút về số lƣợng
và chất lƣợng; ỞViệt Nam mới nghiên cứu đƣợc một số vấn đề cơ bản, trong đó tập
trung vào nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng cây con từ hạt, thử
2
nghiệm nhân giống vô tính bằng hom hoặc chiết cành, và một số các nghiên cứu về
chọn cây trội, khảo nghiệm xuất xứ, sử dụng sản phẩm,…Tuy nhiên chƣa có các
nghiên cứu sâu và cụ thể về kỹ thuật nhân giống vô tính bằng phƣơng pháp chiết,
ghép cũng nhƣ kỹ thuật gây trồng bằng cây chiết, ghép. Đặc biệt là phát triển cây
Ƣơi theo hƣớng kinh doanh nhƣ một loài cây ăn quả trong vƣờn hộ, có thân cây
thấp, tán rộng, năng suất quả cao, dễ thu hái.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật
chiết, ghép và gây trồng cây Ươi (Scaphium macropodum) chiết, ghép tại vườn
quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm góp phần giải quyết các tồn tại
nêu trên.
3
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu chung cây Ƣơi
Cây Uơi tên khoa học là Scaphium macropodum, thuộc họ Trôm
(Sterculiacea).
1.1.1. Hình thái cây ươi:
- Thân cây thẳng đứng dạng thân cau, lá có màu xanh đậm. Cây ƣơi cao từ
20-25m, nhánh non có lông hoe, đƣờng kính 50 – 100 cm.
- Lá mọc tập trung ở đỉnh cành, lá có phiến từ 3-5 thùy ở thân non, bầu dục ở
thân lớn, cuống lá dài từ 10-30cm.
- Hoa nhỏ, đài có ống dài.
- Quả nang, mặt ngoài màu đỏ, mặt trong màu bạc.
- Hạt to hình bầu dục hay thuôn dài màu đỏ nhạt.
- Mùa hoa từ tháng 1 đến tháng 4, hoa chính tháng 3.
- Mùa quả từ tháng 6 đến tháng 8, chín rộ tháng 5.
- Chu kỳ sai quả từ 4 – 5 năm cho quả một lần.
1.1.2. Phân bố:
- Ƣơi phân bố tại các vùng nhƣ miền Trung nhƣ: Thừa Thiên - Huế(A Lƣới,
Phú Lộc, Nam Đông), Quảng Nam (Phƣớc Sơn, Trà My, Tây Giang, Nam Giang),
Quảng Ngãi (Trà Bồng), Bình Định (Vĩnh Thanh, Tây Sơn), Phú Yên, Bình Thuận,
Khánh Hoà, Tây Ninh, Đồng Nai (Tân Phú, Vĩnh An). Tại các tỉnh Tây Nguyên
nhƣ:Kon Tum (Đăk Hà, Đăk Glây, Đăk Long, Đăk Tô, Kon Plông, Sa Thày), Gia
Lai (Kbang, An Khê, Chƣ Pah, Chƣ Prông), Đăk Lăk (Đăk Mil), Đăk Nông, Lâm
Đồng (Bảo Lộc, Đa Hoài). Tại các tỉnh Đông Nam Bộ nhƣ:Đồng Nai (Vĩnh Cửu,
Cát Tiên).
- Cây mọcthành đám, cụm có khi mọc rải rác trong rừng rậm nhiệt đới thƣờng
xanh mƣa mùa ẩm, ở độ cao không quá 1000 m, trên đất dày, màu mỡ.
1.1.3. Giá trị:
Cây Ƣơi không cho giá trị cao về gỗ mà giá trị là ở quả của nó.
Giá trị về dƣợc liệu: