Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Khả Năng Xử Lý Ô Nhiễm Không Khí Trong Phòng Bằng Loài Cây Lưỡi Hổ Tên Hoa Học Là Sansevieria Trifasciata Là Một Loài Của Chi Sansevieria Ở Quy Mô Phòng Thí Nghiệm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để kết thúc khóa học 2013-1017 tại Trường Đại học Lâm Nghiệp
chuyên ngành Khoa học môi trường, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn
và bắt đầu làm quen với thực tiễn, được sự nhất trí của khoa QLTNR&MT, bộ
môn Quản lý Môi Trường, em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu khả
năng xử lý ô nhiễm không khí trong phòng bằng loài cây lưỡi hổ( tên khoa
học là Sansevieria trifasciata, là một loài của chi Sansevieria )ở quy mô
phòng thí nghiệm”.
Trong quá trình thực hiện khóa luận ngoài sự nỗ lực của bản thân em đã
nhận được sự giúp đỡ rẩt nhiệt tình của thầy cô trong trường, bạn bè, cơ quan
tổ chức chính quyền. Đến nay khóa luận của em đã hoàn thành. Nhân đây em
xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới những cá nhân và đoàn thể sau:
- Toàn thể thầy cô của khoa QLTNR&MT và bộ môn Quản lý Môi
Trường, trường Đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực
hiện khóa luận này.
- Thầy Phùng Văn Khoa, người hướng dẫn chính đã tận tình hướng dẫn
em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận.
- Thầy Bùi Văn Năng, người đã theo sát giúp đỡ em tận tình trong khu
bố trí thí nghiệm và phân tích mẫu.
- Các cán bộ công nhân viên trong vườn ươm đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong suốt thời gian thực hiện bố trí khu thí nghiệm.
- Cuối cùng em xin cảm ơn những người thân trong gia đình,anh chị em
và bạn bè, những người đã hết lòng động viên giúp đỡ cả về vật chất và tinh
thần để em có thể hoàn thành được khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Phạm Thị Thúy
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................. 3
1.1. Đặc điểm ô nhiễm không khí ở Việt Nam ................................................................... 3
1.1.1. Đặc điểm chung của ô nhiễm không khí................................................................... 3
1.1.2. Ô nhiễm không khí ở Việt Nam................................................................................. 3
1.2. Ô nhiễm không khí trong phòng ở Việt Nam .............................................................. 5
1.2.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí trong phòng .................................................. 5
1.2.2. Tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con ngƣời.................................. 8
1.3. Những phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường không khí hiện nay. ......................... 8
1.3.1.Phương pháp hấp thụ bằng chất lỏng để xử lý ô nhiễm không khí............................ 8
1.3.2 .Xử lý ô nhiễm không khí bằng phương pháp hấp phụ vật liệu rắn........................... 9
1.3.3. Phương pháp thiêu đốt.............................................................................................. 10
1.3.4. Sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm không khí ........................................................... 11
1.4. Tổng quan về khả năng xử lý ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) của thực vật
xử lý ô nhiễm. ..................................................................................................................... 12
1.4.1. Dùng thực vật xử lý ô nhiễm môi trƣờng đất....................................................... 12
1.4.2. Dùng thực vật xử lý ô nhiễm môi trường nước......................................................... 13
1.4.3. Dùng thực vật xử lý ô nhiễm môi trường không khí ................................................. 15
1.5. Tổng quan về sử dụng Thực vật để xử lý ô nhiễm môi trường không khí. ................. 17
1.6. Tổng quan loài Lưỡi hổ ............................................................................................... 19
Chƣơng 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 22
2.1. Mục tiêu ....................................................................................................................... 22
2.1.1.Mục tiêu chung........................................................................................................... 22
2.1.2.Mục tiêu cụ thể........................................................................................................... 22
2.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................. 22
2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................... 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 23
2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu..................................................................................... 23
2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa................................................................................. 23
2.3.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm...................................................... 24
2.1. Điều chế khí Fomandehit vào bình kính ...................................................................... 25
2.3.4. Phương pháp lấy mẫu khí Fomandehyde ................................................................ 32
2.3.5. Phương pháp tính toán hiệu suất xử lý của cây Lưỡi hổ.......................................... 34
2.3.8. Phương pháp tính nồng độ Fomandehyde có trong không khí................................. 35
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu (nội nghiệp).................................................................... 36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 37
3.1- Kết quả thu được trong phòng thí nghiệm................................................................... 37
3.1.1. Kết quả đo diện tích lá của từng bình....................................................................... 37
3.1.2. Kết quả trong phòng thí nghiệm ............................................................................... 37
3.1. Phương trình đường chuẩn của Fomandehyde ............................................................ 38
3.2. Khả năng xử lý khí Fomandehyde của cây Lưỡi hổ................................................... 46
3.3. Giải pháp ứng dụng cây xanh để xử lý ô nhiễm trong phòng...................................... 48
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ................................................. 51
4.1. Kết luận........................................................................................................................ 51
4.2. Tồn tại.......................................................................................................................... 52
4.3. Kiến nghị...................................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Diện tích lá từng cây....................................................................... 37
Bảng 3.2. Nồng độ và mật độ quang đo được của Fomandehyde trong thí
nghiệm lập phương trình đường chuẩn............................................... 38
Bảng 3.3. Nồng độ Fomandehyde đo được trong dung dịch hấp thụ sau 10
phút...................................................................................................... 38
Bảng 3.4. Nồng độ Fomandehyde đo được trong dung dịch hấp thụ sau 24 giờ...39
Bảng 3.5. Nồng độ Fomandehyde đo được trong dung dịch hấp thụ sau 72 giờ.. 41
Bảng 3.6. Nồng độ Fomandehyde trong không khí tại bình kính sau 10 phút43
Bảng 3.7. Nồng độ Fomandehyde trong không khí tại bình kính sau 10 phút44
Bảng 3.8. Nồng độ Fomandehyde trong không khí tại bình kính sau 72 giờ. 44
Bảng 3.9. Khả năng hấp thụ khí Fomandehyde của cây Lưỡi hổ theo thời gian.. 46
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Những chất khí độc được thải ra từ thuốc lá..................................... 6
Hình 1.2: Nguồn thải chủ yếu ra khí Fomandehyde trong phòng..................... 7
Hình 1.3. Quá trình xử lý ô nhiễm của Thực vật trong nước.......................... 13
Hình 1.4. Cơ chế xử lý ô nhiễm không khí của Thực vật............................... 16
Hình 2.2. Cây lưỡi hổ trước khi đưa vào thí nghiệm của từng bình............... 27
Hình 2.3. Tiến hành trồng cây Lưỡi hổ vào trong chậu làm thí nghiệm ........ 29
Hình 2.4. Lau sạch lá cây và bình chậu đựng cây........................................... 30
Hình 2.5. Dán những phần kính bị nứt bằng keo silicon ................................ 30
Hình 2.6: Tiến hành úp bình kính .................................................................. 31
Hình 2.7. Bôi vazolin vào chân bình kính....................................................... 31
Hình 2.9. Máy so màu ..................................................................................... 34
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phương trình đường chuẩn của Fomandehyde........................... 38
Biểu đồ 3.2. Mức nồng độ Fomandehyde có trong dung dịch hấp thụ sau 10
phút...................................................................................................... 39
Biểu đồ 3.3. Mức nồng độ của Fomandehyde có trong dung dịch hấp thụ sau
24giờ ................................................................................................... 40
Biểu đồ 3.4. Mức nồng độ Fomandehyde có trong dung dịch hấp thụ sau
72giờ ................................................................................................... 41
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi nồng độ Fomandehyde trong dung dịch hấp thụ khi
có cây Lưỡi hổ theo thời gian ............................................................. 42
Biểu đồ 3.6. Nồng độ Fomandehyde trong không khí tại bình kính sau 10 phút ..43
Biểu đồ 3.7. Nồng độ Fomandehyde trong không khí tại bình kính sau 24 giờ ....43
Biểu đồ 3.8. Nồng độ Fomandehyde trong không khí tại bình kính sau 72 giờ ... 46
Biểu đồ 3.9. Hiệu suất xử lý của cây Lưỡi hổ theo thời gian ......................... 47