Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu khả năng ức chế tế bào ung thư của nano bạc tổng hợp từ dịch chiết cây đu đủ rừng trevesia palmata
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
HOÀNG NGỌC TRUYỀN
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƯ
CỦA NANO BẠC TỔNG HỢP TỪ DỊCH CHIẾT CÂY
ĐU ĐỦ RỪNG TREVESIA PALMATA
LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC ỨNG DỤNG
THÁI NGUYÊN – 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
HOÀNG NGỌC TRUYỀN
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƯ
CỦA NANO BẠC TỔNG HỢP TỪ DỊCH CHIẾT
CÂY ĐU ĐỦ RỪNG TREVESIA PALMATA
Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học
Mã số: 84 20 201
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thanh Hương
THÁI NGUYÊN – 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung
thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Mọi kết quả thu được
không chỉnh sửa hoặc sao chép từ các nghiên cứu khác. Mọi trích dẫn trong luận
văn đều ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Hoàng Ngọc Truyền
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, em đã nhận
được sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình!
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo - TS. Lê
Thị Thanh Hương - người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu để em có thể hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Phú Hùng, Trưởng khoa Công nghệ
Sinh học, trường Đại học Khoa học Thái Nguyên đã hướng dẫn, chỉ bảo cho em
trong thực hiện thí nghiệm đánh giá mức độ biểu hiện gen của phức hệ nano bạc
trên dòng tế bào ung thư dạ dày MKN45.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Hảo, Giảng viên khoa Vật lý
và Công nghệ, trường Đại học Khoa học Thái Nguyên đã giúp đỡ em trong công
việc điều chế phức hệ nano bạc - dịch chiết Đu đủ rừng.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo khoa Công
nghệ Sinh học, trường Đại học Khoa học và bộ phận đào tạo Sau Đại học - Đại
học Khoa học Thái Nguyên, Phòng Thí nghiệm Y sinh - Khoa Công nghệ Sinh
học trường Đại học Khoa học Thái Nguyên đã giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên em trong suốt thời gian qua!
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả
Hoàng Ngọc Truyền
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài................................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
1.1. Khái quát về cây Đu đủ rừng ......................................................................... 3
1.1.1. Đặc điểm phân loại ............................................................................... 3
1.1.2. Thành phần hóa học .............................................................................. 4
1.1.3. Công dụng của cây Đu đủ rừng ............................................................ 5
1.2. Nano bạc, phương pháp tổng hợp và ứng dụng ............................................. 6
1.2.1. Khái quát về nano bạc........................................................................... 6
1.2.2. Các phương pháp tổng hợp nano bạc.................................................... 7
1.2.3. Vai trò của nano bạc tạo ra bằng phương pháp tổng hợp xanh trong y học.. 9
1.3. Khái quát về ung thư và ung thư dạ dày ...................................................... 10
1.3.1. Khái quát về ung thư........................................................................... 10
1.3.2. Ung thư dạ dày.................................................................................... 10
1.4. Apoptosis...................................................................................................... 14
1.4.1. Giới thiệu............................................................................................. 14
1.4.2. Apoptosis trong ung thư...................................................................... 15
1.4.3. Trị liệu apoptosis và ung thư............................................................... 17
1.5. Gốc oxy hóa tự do ROS ............................................................................... 17
1.5.1. Giới thiệu............................................................................................. 17
1.5.2. Hệ thống oxy hóa trong cơ thể............................................................ 18
1.5.3. Trạng thái stress oxy hóa .................................................................... 19
1.5.4. AgNP gây ROS trong ung thư ............................................................ 19
iv
1.6. Realtime PCR............................................................................................... 21
1.6.1. Giới thiệu............................................................................................. 21
1.6.2. Realtime RT-PCR ............................................................................... 23
1.6.3. Định lượng tương đối nghiên cứu biểu hiện gen ................................ 24
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 26
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu................................................................. 26
2.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu.................................................................... 26
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................ 26
2.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 27
2.4.1. Phương pháp thu thập và định loại ..................................................... 27
2.4.2. Phương pháp xử lý và thu dịch chiết lá cây Đu đủ rừng .................... 27
2.4.3. Phương pháp tổng hợp phức hệ AgNPs-TrP ...................................... 27
2.4.4. Xác định tính chất lý hóa của AgNPs-TrP.......................................... 28
2.4.5. Các phương pháp phân tích đặc tính sinh học chống ung thư của phức
hệ AgNPs-TrP ............................................................................................... 29
2.4.6. Phân tích thống kê............................................................................... 31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 32
3.1. Kết quả thu thập, xử lý mẫu ......................................................................... 32
3.1.1. Thu thập mẫu xác định tên khoa học của cây Đu đủ rừng.................. 32
3.1.2. Kết quả thu dịch chiết ......................................................................... 32
3.2. Tổng hợp và xác định tính chất lý hóa của phức hệ AgNPs-TrP................. 32
3.2.1. Tổng hợp phức hệ AgNPs-TrP ........................................................... 32
3.2.2. Phân tích phổ UV-Vis......................................................................... 33
3.2.3. Phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) và phổ hồng ngoại biến đổi chuỗi
Fourier FT-IR................................................................................................ 35
3.2.4. Phân tích hình dạng, kích thước bằng kính hiển vi điện tử truyền qua
TEM .............................................................................................................. 37
3.3. Ảnh hưởng của phức hệ AgNPs-TrP lên sự tăng sinh của tế bào ung thư dạ
dày MKN45......................................................................................................... 38
3.4. Ảnh hưởng của phức hệ AgNPs-TrP lên sự sản sinh các gốc oxy hóa tự do
(ROS) trong tế bào ung thư................................................................................. 39
v
3.5. Ảnh hưởng của phức hệ AgNPs-TrP lên sự biểu hiện các gen liên quan tới
sự sản sinh các gốc tự do (ROS)......................................................................... 41
3.6. Ảnh hưởng của phức hệ AgNPs-TrP lên sự biểu hiện các gen liên quan tới
sự chết tế bào theo chương trình apoptosis......................................................... 44
3.6.1. Tác động của phức hệ AgNPs-TrP lên sự biểu hiện của gen Caspase 8,
Caspase khởi động apoptosis........................................................................ 44
3.6.2. Tác động của phức hệ AgNPs-TrP lên sự biểu hiện của gen Caspase 3,
Caspase thực thi apoptosis............................................................................ 45
3.6.3. Tác động của phức hệ AgNPs-TrP lên sự biểu hiện của gen ức chế
apoptosis BCL2............................................................................................. 47
3.7. Ảnh hưởng của phức hệ AgNPs-TrP lên sự biểu hiện của các gen liên quan
tới khả năng chống oxy hóa của tế bào ............................................................... 52
3.7.1. Tác động của phức hệ AgNPs-TrP lên sự biểu hiện của các enzyme
xúc tác loại bỏ các gốc tự do superoxyde ..................................................... 48
3.7.2. Tác động của phức hệ AgNPs-TrP lên sự biểu hiện của các enzyme
giải độc aldehyd ............................................................................................ 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 51
1. KẾT LUẬN..................................................................................................... 51
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 53