Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định của cà Gai Leo (Solanum Hainanensehance) In Vitro và khảo sát khả năng chống Oxi hóa của cao chiết từ rễ cây
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1441

Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định của cà Gai Leo (Solanum Hainanensehance) In Vitro và khảo sát khả năng chống Oxi hóa của cao chiết từ rễ cây

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO RỄ BẤT ĐỊNH CỦA

CÀ GAI LEO (SOLANUM HAINANENSE HANCE) IN

VITRO VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỐNG OXI

HÓA CỦA CAO CHIẾT TỪ RỄ CÂY

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP – DƯỢC – MÔI TRƯỜNG

CBHD: ThS. Nguyễn Trần Đông Phương

ThS. Lao Đức Thuận

SVTH: Đồng Văn Trọng

MSSV: 1153010926

Khóa: 2011-2015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015

ii

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm

khoa Công nghệ sinh học trường Đại học Mở Tp.HCM đã tạo điều kiện cho em được

học tập và rèn luyện trong môi trường tốt nhất.

Em xin chân thành gửi cảm ơn tất cả các quý thầy cô giáo bộ môn của khoa Công

nghệ sinh học đã tận tình giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cần thiết trong

suốt thời gian học đại học.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Trần Đông Phương đã trực tiếp

hướng dẫn và truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trên suốt quá

trình thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Lao Đức Thuận đã hướng dẫn, chỉ bảo em, giúp

em hoàn thành khóa luận thật tốt.

Chân thành cảm ơn chị các thành viên trong phòng thí nghiệm Công Nghệ Tế Bào

Thực Vật, các bạn trong nhóm thực hiện đề tài của thầy Thuận trong phòng thí nghiệm

Sinh Học Phân Tử đã nhiệt tình giúp đỡ mình trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Cuối cùng, con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình. Cảm ơn những tình cảm

mà ba mẹ và anh chị dành cho con, sự ủng hộ và động viên của gia đình giúp con vững

bước hơn trên con đường học tập và đường đời.

iii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DPPH : 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl

MS : Murashige & Skoog

IAA : Indol-3-acetic

NAA : ��-naphthalen acetic acid

Cs : Cộng sự

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng II.1: Ảnh hưởng của IAA trong quá trình tạo rễ bất định từ đoạn thân Cà gai leo

in vitro ....................................................................................................................27

Bảng II.2: Ảnh hưởng của NAA trong quá trình tạo rễ bất định từ đoạn thân Cà gai leo

in vitro ....................................................................................................................28

Bảng II.3: Ảnh hưởng của IAA trong quá trình tạo rễ bất định từ lá Cà gai leo in vitro

................................................................................................................................29

Bảng II.4: Ảnh hưởng của NAA trong quá trình tạo rễ bất định từ lá Cà gai leo in vitro

................................................................................................................................30

Bảng III.1: Ảnh hưởng nồng độ IAA lên sự hình thành rễ bất định từ đoạn thân Cà gai

leo in vitro ..............................................................................................................33

Bảng III.2: Ảnh hưởng nồng độ IAA lên sự hình thành rễ bất định từ lá Cà gai leo in

vitro ........................................................................................................................35

Bảng III.3: Ảnh hưởng nồng độ NAA lên sự hình thành rễ bất định từ đoạn thân Cà

gai leo in vitro ........................................................................................................37

Bảng III.4: Ảnh hưởng nồng độ NAA lên sự hình thành rễ bất định từ lá Cà gai leo in

vitro ........................................................................................................................39

Bảng III.5: Kết quả hoạt tính kháng oxi hóa của mẫu cao chiết rễ cây Cà gai leo in

vitro ........................................................................................................................43

v

DANH MỤC HÌNH

Hình I.1: Cây Cà gai leo...................................................................................................3

Hình 1.2: Công thức cấu tạo của α-solasonine ................................................................5

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa chất sơ cấp và chất thứ cấp ở thực vật................................9

Hình 5.1 Phản ứng trung hòa gốc DPPH .......................................................................22

Hình II.1: Ảnh minh họa vị trí lấy đoạn thân Cà gai leo mang nách lá .........................25

Hình III.1: Rễ bất định hình thành từ thân Cà gai leo in vitro sau 8 tuần tuổi. .............34

Hình III.2: Rễ bất định hình thành từ lá Cà gai leo in vitro sau 8 tuần tuổi. ..............36

Hình III.3: Rễ bất định hình thành từ đoạn thân Cà gai leo in vitro sau 8 tuần tuổi......38

Hình III.4: Rễ bất định hình thành từ lá Cà gai leo in vitro sau 8 tuần tuổi. .................40

Hình III.5: Lá Cà gai leo in vitro ...................................................................................41

Hình III.6: Các giai đoạn hình thành rễ bất định của cây Cà gai leo trong in vitro.......42

Hình III.7: Bộ Soxhlet và dịch cao chiết........................................................................44

vi

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................... iii

DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................iv

DANH MỤC HÌNH .........................................................................................................v

MỤC LỤC.......................................................................................................................vi

ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................1

I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................................................3

I.1. Giới thiệu cây Cà gai leo. ...................................................................................3

I.1.1. Sơ lược về họ Solanaceae ...........................................................................3

I.1.2. Vị trí phân loại cây Cà gai leo .....................................................................3

I.1.3. Đặc điểm hình thái cây Cà gai leo ...............................................................4

I.2. Hợp chất thứ cấp.................................................................................................6

I.2.1. Giới thiệu .....................................................................................................6

I.2.2. Ứng dụng công nghệ tế bào trong thu nhận hợp chất thứ cấp.....................9

I.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo hợp chất thứ cấp...................................10

I.2.4. Alkaloid .....................................................................................................12

I.3. Nuôi cấy mô......................................................................................................13

I.3.1. Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng thực vật..........................................13

I.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô .....................................14

I.3.3. Mô sẹo........................................................................................................16

I.3.4. Sự phát sinh hình thái ................................................................................17

I.4. Sự kháng ôxi hóa ..............................................................................................19

I.4.1. Khái niệm về gốc tự do..............................................................................19

I.4.2. Lợi ích của gốc tự do đối với cơ thể ..........................................................20

I.4.3. Tác hại của gốc tự do đối với cơ thể..........................................................20

I.5. Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa bằng thử hoạt tính ức chế gốc

tự do DPPH.................................................................................................................21

I.5.1. Nguyên tắc .................................................................................................22

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!