Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai mới tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––
BÙI CÔNG ANH
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––
BÙI CÔNG ANH
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số: 60.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ VÂN
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày
trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu khoa học nào.
Các thông tin trích dẫn, tài liệu tham khảo sử dụng để hoàn thành luận
văn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn
Bùi Công Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận
đƣợc sự giúp đỡ, quan tâm tận tình của cô giáo hƣớng dẫn, sự hợp tác của các
cơ quan, đoàn thể.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, Tôi xin trân trọng cảm ơn:
Cô giáo hƣớng dẫn: Tiến sỹ Phan Thị Vân, Trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, ngƣời tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Phòng Quản lý đào tạo Sau
Đại học; Khoa Nông học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và các cán
bộ Viện nghiên cứu ngô đã cung cấp vật liệu nghiên cứu và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập.
Trân trọng cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Trung tâm PTQĐ thành phố
Lạng Sơn đã tạo điều kiện và giúp đỡ để tôi đƣợc tham gia học tập để nâng
cao trình độ chuyên môn.
Cảm ơn các em sinh viên K42 đã hợp tác cùng tôi trong việc thu thập
các số liệu của đề tài.
Cảm ơn gia đình đã làm điểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong
suốt thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp và bạn bè, những ngƣời luôn
quan tâm, động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn
Bùi Công Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài......................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................. 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam..................................... 4
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới ....................................................... 4
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam........................................................ 7
1.2.3. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên................................................... 9
1.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới và ở Việt Nam........ 11
1.3.1. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới........................ 11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam ........................ 14
1.3.3. Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học ở cây ngô ............ 19
1.4. Kết quả thử nghiệm một số giống ngô lai mới tại Việt Nam................... 22
1.5. Thách thức, cơ hội và định hƣớng phát triển ngô ở Việt Nam ................ 25
1.5.1. Thách thức đối với ngành sản xuất ngô ở Việt Nam ............................ 25
1.5.2. Cơ hội và triển vọng đối với sản xuất ngô ở Việt Nam ........................ 26
1.5.3. Định hƣớng phát triển sản xuất ngô của Việt Nam............................... 27
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 30
2.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 30
2.3. Quy trình trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm......................................... 30
2.4. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 31
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 32
2.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm............................................................. 32
2.5.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi................................ 32
2.6. Xử lý số liệu ............................................................................................. 36
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 37
3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai
thí nghiệm........................................................................................................ 37
3.1.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các tổ hợp ngô thí nghiệm........ 37
3.1.2. Đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống thí nghiệm...................... 40
3.1.3. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao của các giống thí nghiệm ...................... 45
3.1.4. Tốc độ ra lá của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm..................................... 49
3.1.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô thí
nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2013 .............................................................. 51
3.1.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô
lai thí nghiệm................................................................................................... 53
3.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hơp ngô lai thí nghiệm.......... 62
3.2.1. Sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis Hiibner) ...................................... 63
3.2.2. Sâu cắn râu ............................................................................................ 64
3.2.3. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani Kuhn)............................................. 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 66
1. Kết luận ....................................................................................................... 66
2. Kiến nghị..................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 67
PHẦN PHỤ LỤC........................................................................................... 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. ABA : Axit abscisic
2. AMBIONET : Mạng lƣới công nghệ sinh học cây ngô ở Châu Á
3. B/C : Bắp/cây
4. CD : Chiều dài
5. CIMMYT : Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế
6. CSDTL : Chỉ số diện tích lá
7. Đ/C : Đối chứng
8. ĐK : Đƣờng kính
9. DTL : Diện tích lá
10. FAO : Tổ chức Nông nghiệp và lƣơng thực Liên Hợp Quốc.
11. H/B : Hàng/bắp
12. H/H : Hạt/hàng
13. IRRI : Viện nghiên cứu chƣơng trình lƣơng thực thế giới
14. LAI : Chỉ số diện tích lá
15. M1000 : Khối lƣợng nghìn hạt
16. NL : Nhắc lại
17. NN và PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
18. NSLT : Năng suất lý thuyết
19. NSTT : Năng suất thực thu
20. OPV : Giống ngô thụ phấn tự do
21. THL : Tổ hợp lai
22. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô trên thế giới năm 1961 - 2013...... 5
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngô của một số nƣớc trên thế giới năm 2013 ......... 6
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam năm 1990 - 2013..................... 8
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên từ 2000 - 2013 ............... 10
Bảng 2.1: Nguồn gốc của các vật liệu thí nghiệm .......................................... 30
Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai thí
nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2013 ............................................ 37
Bảng 3.2: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các tổ hợp ngô lai tham
gia thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2013......................................... 40
Bảng 3.3: Số lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí
nghiệm trong vụ Xuân và Đông 2013........................................... 44
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai tham
gia thí nghiệm vụ Xuân 2013 tại Thái Nguyên ............................ 46
Bảng 3.5: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai tham
gia thí nghiệm vụ Đông 2013 tại Thái Nguyên ............................ 47
Bảng 3.6: Tốc độ ra lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ
Xuân và Đông 2013 ...................................................................... 49
Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các tổ hợp ngô
lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2013........................... 51
Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai tham gia
thí nghiệm trong vụ Xuân 2013 .................................................... 57
Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai tham gia
thí nghiệm trong vụ Đông 2013.................................................... 59
Bảng 3.10: Năng suất của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và
Đông năm 2013............................................................................. 59
Bảng 3.11: Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp ngô lai tham
gia thí nghiệm năm 2013 .............................................................. 63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và
Đông 2013...................................................................................... 41
Hình 3.2: Chiều cao đóng bắp của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân
và Đông 2013................................................................................. 41
Hình 3.3: Năng suất lý thuyết của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân
và Đông 2013................................................................................. 60
Hình 3.4: Năng suất thực thu của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân
và Đông 2013................................................................................. 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngô (Zea Mays L.) là một trong những cây lƣơng thực quan trọng trên thế
giới. Mặc dù chỉ có 17% tổng sản lƣợng ngô đƣợc sử dụng làm lƣơng thực
nhƣng cây ngô đã nuôi sống 1/3 dân số toàn cầu. Đối với các nƣớc nhƣ: Ấn Độ,
Philippin, Mêxico và một số nƣớc ở Châu Phi ngô đƣợc dùng làm lƣơng thực
chính, có tới 90% sản lƣợng ngô của Ấn Độ, 66% của Philippin dùng làm
lƣơng thực cho con ngƣời (Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh, 1997) [21].
Ngô còn là nguồn thức ăn chủ lực cho chăn nuôi, khoảng 70% chất tinh
trong thức ăn tổng hợp của gia súc là ngô (Ngô Hữu Tình, 2003) [33].
Ngoài ra ngô còn là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao. Các loại
ngô siêu ngọt, ngô nếp, ... dùng ăn tƣơi hoặc đóng hộp xuất khẩu. Ngô cũng là
nguồn nguyên liệu để sản xuất tinh bột, cồn, bánh kẹo… Đã có khoảng 670
mặt hàng đƣợc sản xuất từ ngô để phục vụ các ngành kinh tế khác nhau.
Chính nhờ vai trò quan trọng đó của cây ngô trong nền kinh tế thế giới,
cho nên sản xuất ngô phát triển rất mạnh. Năm 1980, diện tích trồng ngô
khoảng 121,6 triệu ha với tổng sản lƣợng là 376,9 triệu tấn nhƣng đến năm
2013, diện tích ngô tăng lên đạt 184,2 triệu ha, năng suất đạt 55,2 tạ/ha và sản
lƣợng đạt 1.016,7 triệu tấn (FAO, 2014)[50].
Đầu thế kỷ XX, các nhà khoa học đã ứng dụng thành công ƣu thế lai
trong chọn tạo giống. Kết quả này là động lực rất lớn thúc đẩy sản xuất ngô
phát triển trên toàn cầu.
Việt Nam là nơi có điều kiện tự nhiên khí hậu khá phù hợp cho quá
trình sinh trƣởng của cây ngô, chính vì vậy sản xuất ngô phát triển với tốc
độ rất nhanh. Năm 2013, diện tích ngô của cả nƣớc là 1.170,3 nghìn ha,
trong đó ngô lai chiếm trên 95% diện tích. Sản lƣợng ngô năm 2013 đạt
5.190,9 nghìn tấn, năng suất 44,4 tạ/ha (FAO, 2014)[50], so với năm 1990
khi chƣa trồng ngô lai thì sản lƣợng tăng gấp 7,74 lần, năng suất tăng 2,86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
lần. Mặc dù vậy năng suất ngô nƣớc ta vẫn còn thấp, năm 2013 mới chỉ
bằng 80,3% năng suất ngô bình quân trên thế giới và bằng 44,5% so với
năng suất trung bình của Mỹ.
Để
.
Xuất phát nhu cầu thực tế hiện nay, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề
tài:"Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai
mới tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác định đƣợc tổ hợp ngô lai có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt
phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Yêu cầu
- Theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai
năm 2013 tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh lý của các tổ hợp ngô lai
thí nghiệm.
- Đánh giá một số khả năng chống chịu của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm
nhƣ: chống chịu sâu, bệnh, chống đổ gãy…
- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của tổ hợp ngô
lai thí nghiệm.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1.Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học xác định đƣợc giống
ngô phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên.