Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống khoai tây có triển vọng trong điều kiện sản xuất vụ Đông năm 2015 tại tỉnh Thái nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––
LÊ THỊ QUỲNH ANH
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY
CÓ TRIỂN VỌNG TRONG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
VỤ ĐÔNG NĂM 2015 TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––
LÊ THỊ QUỲNH ANH
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY
CÓ TRIỂN VỌNG TRONG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
VỤ ĐÔNG NĂM 2015 TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số ngành: 60.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất cứ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Học viên
Lê Thị Quỳnh Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã hoàn thành bản luận
văn nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới các
thầy giáo, cô giáo trong Khoa Sau Đại học; Khoa Nông Học, Trường Đại học
Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn
đã luôn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và công tâm trong suốt quá
trình tôi tiến hành nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn.
Do còn hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế nên không
tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung của các
thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo, bạn bè,
đồng nghiệp, gia đình sự biết ơn sâu sắc và xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016
Học viên
Lê Thị Quỳnh Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ..................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của khoai tây........................................... 3
1.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển .............................................................. 3
1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cây khoai tây. ....................... 4
1.1.3. Đặc điểm thực vật học............................................................................. 6
1.1.4. Yêu cầu ngoài cảnh đối với cây khoai tây .............................................. 8
1.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam....................... 11
1.2.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới ............................................ 11
1.2.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam. ............................................ 14
1.3. Tình hình nghiên cứu khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam .................. 16
1.3.1. Một số nghiên cứu về giống.................................................................. 16
1.3.2. Nghiên cứu về chọn tạo và nhập nội giống khoai tây........................... 20
1.4. Những kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu .............................................. 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 25
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 25
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 25
2.2. Nội dung................................................................................................... 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp........................................................................ 25
2.3.2. Bố trí thí nghiệm ................................................................................... 26
2.3.3. Biện pháp kỹ thuật ................................................................................ 27
2.4. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 32
3.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống khoai tây trong điều
kiện vụ đông 2015 tại tỉnh Thái Nguyên......................................................... 32
3.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống khoai tây tham gia thí nghiệm...... 42
3.3. Mức độ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính của các giống khoai tây
trong vụ đông 2015 tại tỉnh Thái Nguyên....................................................... 43
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống khoai tây
trong vụ đông 2015 tại hai điểm nghiên cứu .................................................. 51
3.5. Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lương của các giống khoai tây tại ̣
Tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................... 57
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................... 61
1. Kết luận ....................................................................................................... 61
2. Đề nghị ........................................................................................................ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 63
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐC : Đối chứng
FAO : Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc
NST : Ngày sau trồng
NSTT : Năng suất thực thu
PL : Phú Lương
TB : Trung bình của hai địa điểm thí nghiệm
TN : Thành phố Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới...................................... 12
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây khu vực Đông Nam Á.. 13
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam....................................... 14
Bảng 3.1. Một số đặc điểm sinh trưởng của các giống khoai tây tham gia
thí nghiệm tại huyện Phú Lương .................................................... 33
Bảng 3.2. Một số đặc điểm sinh trưởng của các giống khoai tây tham gia
thí nghiệm tại thành phố Thái Nguyên ........................................... 36
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống khoai
tây thí nghiệm.........................................................................38
Bảng 3.4. Số thân chính/khóm của các giống khoai tây tham gia thí nghiệm .......40
Bảng 3.5. Mức sinh trưởng của các giống khoai tây tham gia thí nghiệm..... 41
Bảng 3.6. Một số đắc điểm hình thái của các giống khoai tây tham gia
thí nghiệm....................................................................................... 42
Bảng 3.7. Mức độ nhiễm bệnh mốc sương của các giống khoai tây .............. 46
Bảng 3.8. Mức độ nhiễm bệnh đốm lá của các giống khoai tây..................... 47
Bảng 3.9. Mức độ nhiễm virus của các giống khoai tây................................. 48
Bảng 3.10. Mức độ nhiễm bệnh héo xanh và mức độ nhiễm virus của các
giống khoai tây................................................................................ 50
Bảng 3.11. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây tham gia
thínghiêm t ̣ ai hai đ ̣ ia đi ̣ ểm ............................................................. 52
Bảng 3.12. Tỷ lê ̣củ thương phẩm của các giống khoai tây tham gia thí
nghiêm t ̣ ai 2 đ ̣ ia đi ̣ ểm...................................................................... 53
Bảng 3.13. Năng suất lý thuyết của các giống khoai tây tham gia thí
nghiêm t ̣ ai hai đ ̣ ia đi ̣ ểm................................................................... 55
Bảng 3.14. Năng suất thực thu của các giống khoai tây tham gia thí
nghiêm t ̣ ai hai đ ̣ ia đi ̣ ểm................................................................... 56
Bảng 3.15. Đánh giá chất lượng củ khoai tây sau luộc................................... 57
Bảng 3.16. Đánh giá chất lượng củ khoai tây qua phân tích .......................... 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ củ thương phẩm của các giống khoai tây tại hai
địa điểm thí nghiệm ........................................................................ 53
Hình 3.2: Năng suất lý thuyết của các giống khoai tây tham gia thí
nghiêm t ̣ ai hai đ ̣ ia đi ̣ ểm................................................................... 54
Hình 3.3: Năng suất thực thu của các giống khoai tây tham gia thí nghiệm.. 56
Hình 3.4: Hàm lượng chất khô, tinh bột và Protein của một số giống khoai
tây tham gia thí nghiệm................................................................... 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây khoai tây (Solanum Tuberosum.L) là cây lương thực của nhiều
nước châu Âu và ở một số nước khoai tây là cây lương thực chủ yếu (Đường
Hồng Dật, 2005)[6]. Củ khoai tây chứa 20% lượng chất khô trong đó có 80 -
85% là tinh bột, 3 - 5% là protein và một số vitamin khác (Nguyễn Văn
Thắng và cs, 1996)[16].
Khoai tây có tiềm năng năng suất khá cao tới 100 - 120 tấn/ha. Tuy
nhiên sự biến động về tiềm năng năng suất giữa các vụ và các vùng là khá
lớn (Caldiz et al., 2001)[23] do khoai tây chịu tác động mạnh của những yếu
tố từ bên ngoài.
Đồng bằng Bắc bộ có một mùa đông lạnh với nhiệt độ trung bình
khoảng 20 - 300C, phù hợp cho cây khoai tây sinh trưởng phát triển. Mặt
khác, diện tích đất phù sa, đất cát pha, đất thịt nhẹ lớn, hệ thống thuỷ nông
hoàn chỉnh là điều kiện thuận lợi cho phát triển và mở rộng sản xuất loại cây
trồng này. Trong những năm gần đây diện tích khoai tây cả nước dao động
trong khoảng 35.000 ha, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng (Đào Huy
Chiên, 2002)[3].Có khả năng thích hợp với nhiều vùng sinh thái, cho năng
suất cao, củ giàu dinh dưỡng nên khoai tây được trồng rất phổ biến. Sản phẩm
thu hoạch dễ tiêu thụ và dễ thương mại hoá. Cây khoai tây nếu được đầu tư
thâm canh sẽ có sản lượng cao và lượng hàng hóa lớn, có giá trị xuất khẩu
làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Ở Việt Nam khoai tây là một trong những cây thực phẩm quan trọng và
đặc biệt là cây hàng hóa có hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên hiện nay việc sản
xuất khoai tây chưa khai thác hết tiềm năng vốn có của nó, năng suất cây
khoai tây ở Việt Nam còn rất thấp năm 2013 trung bình đạt 71,8% năng suất
trung bình của thế giới (FAOSTAT, 2015) [24].