Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại nặng đồng (ii) bắng than hoạt tính chế tạo từ bột gỗ tre.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HOÁ
--------------------
TRƯƠNG THỊ VI
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION
KIM LOẠI NẶNG ĐỒNG (II) BẰNG THAN HOẠT TÍNH
CHẾ TẠO TỪ BỘT GỖ TRE
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC
Đà Nẵng - 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HOÁ
--------------------
Tên đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại
nặng đồng (II) bằng than hoạt tính chế tạo từ bột gỗ tre
Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học
Sinh viên thực hiện : Trương Thị Vi
Lớp : 10 CHP
Giáo viên hướng dẫn : TS. Giang Thị Kim Liên
Đà Nẵng – 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA HOÁ -----------------------------------
---------------- NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Trương Thị Vi
Lớp: 10 CHP
1. Tên đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại nặng đồng (II)
bằng than hoạt tính chế tạo từ bột gỗ tre. 2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị: bột gỗ tre , máy khuấy từ, máy pH, tủ sấy,
bình tam giác, phễu lọc, giấy lọc...
3. Nội dung nghiên cứu: khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ch ế tạo
VLHP: quá trình hoạt hóa bằng axit H3PO4 (nồng độ axit, nhiệt độ ngâm mẫu, nhiệt
độ nung mẫu), hoạt hóa bằng kiềm KOH (tỉ lệ mThan : mKOH, nhiệt độ nung mẫu);
khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tải trọng hấp phụ của VLHP (pH, thời gian đạt
cân bằng, tỉ lệ rắn : lỏng); so sánh khả năng hấp phụ của VLHP với than hoạt tính
thị trường, khả năng giải hấp và tái sử dụng của VLHP từ đó rút ra nhận xét về khả
năng hấp phụ ion kim loại nặng của VLHP.
4. Giáo viên hướng dẫn: TS. Giang Thị Kim Liên.
5. Ngày giao đề tài: Ngày 26 tháng 10 năm 2013. 6. Ngày hoàn thành: Ngày 29 tháng 04 năm 2014.
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2014
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày…tháng…năm 2014
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Giang
Thị Kim Liên đã giao đề tài và nhiệt tình giúp đỡ, cho em những kiến thức quí
báu trong quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là các thầy
cô quản lí phòng thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện cho em có thể hoàn thành khóa
luận một cách thuận lợi.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn cùng l ớp đã giúp đỡ tôi trong việc tìm
kiếm tài liệu và đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 23 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Trương Thị Vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
AAS Atomic Absorption
Spectrophotometric
Phương pháp phổ hấp thu
nguyên tử
FAO
Food and Agriculture
Organization of the United
Nations
Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc
IUPAC
International Union of Pure and
Applied Chemistry
Liên minh Quốc tề về Hóa học
thuần túy và Hóa học ứng dụng
SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét
TR1
Kí hiệu mẫu chụp SEM của vật
liệu thô ban đầu
TR2
Kí hiệu mẫu chụp SEM của
VLHP
VLHP Vật liệu hấp phụ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................2
4.1. Nghiên cứu lí thuyết................................................................................................2
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm.........................................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................2
6. Bố cục khóa luận ........................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN..........................................................................................4
1.1. Than hoạt tính và cấu trúc bề mặt của than hoạt tính ........................................4
1.1.1 Than hoạt tính........................................................................................................4
1.1.2. Cấu trúc xốp của bề mặt than hoạt tính...............................................................6
1.1.3. Cấu trúc hóa học của bề mặt ................................................................................7
1.1.4. Ứng dụng của than hoạt tính ...............................................................................8
1.2. Tổng quan về kim loại nặng ...................................................................................8
1.2.1. Khái quát chung....................................................................................................8
1.2.2. Tính chất độc hại của một số kim loại nặng........................................................9
1.2.3. Giới thiệu sơ lược về kim loại đồng......................................................................9
1.3. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ....................................................................10
1.3.1. Hiện tượng hấp phụ............................................................................................10
1.3.2. Cơ chế quá trình hấp phụ...................................................................................12
1.3.3. Cân bằng hấp phụ...............................................................................................12
1.3.3.1. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich .................................................12
1.3.3.2. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir ............................................................13
1.3.4. Hiệu suất hấp phụ (H%).....................................................................................14
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ...................................................14
1.3.7. Quá trình giải hấp phụ........................................................................................15
1.4. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ..........................................15