Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu khả năng hấp phụ của bã mía chưa biến tính .
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
--------
LÊ HOÀI THƯ
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CỦA BÃ
MÍA CHƯA BIẾN TÍNH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
--------
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CỦA BÃ
MÍA CHƯA BIẾN TÍNH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Giáo viên hướng dẫn : TS. VŨ THỊ DUYÊN
Sinh viên thực hiện : LÊ HOÀI THƯ
LỚP : 12CHD
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2016
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Lê Hoài Thư
Lớp: 12CHD
- Tên đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ của bã mía trong môi trường nước
- Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị: bã mía, tủ sấy, bình tam giác, cốc, phễu lọc, giấy
lọc,…
- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thăm dò khả năng hấp phụ ion kim loại nặng,
xanh methylene, axit axetic của nguyên liệu bã mía. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu suất hấp phụ xanh methylen của vật liệu hấp phụ (thời gian đạt cân bằng,
tỉ lệ rắn : lỏng, nồng độ xanh methylen).
- Giáo viên hướng dẫn: Ts. Vũ Thị Duyên
- Ngày giao đề tài: 26 tháng 8 năm 2015
- Ngày hoàn thành: 20 tháng 4 năm 2016
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS Lê Tự Hải TS. Vũ Thị Duyên
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng 4 năm 2016.
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày…tháng…năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐHSP
KHOA HÓA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Lê Hoài Thư
Lớp: 12CHD
- Tên đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ của bã mía trong môi trường nước
- Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị: bã mía, tủ sấy, bình tam giác, cốc, phệu lọc, giấy
lọc,…
- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thăm dò khả năng hấp phụ ion kim loại nặng,
xanh methylen, acid acetic của nguyên liệu bã mía. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu suất hấp phụ xanh methylen của vật liệu hấp phụ (thời gian đạt cân bằng,
tỉ lệ rắn : lỏng, nồng độ xanh methylen).
- Giáo viên hướng dẫn: Ts. Vũ Thị Duyên
- Ngày giao đề tài: 26 tháng 8 năm 2015
- Ngày hoàn thành: 20 tháng 4 năm 2016
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên
TS. Vũ Thị Duyên Lê Hoài Thư
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng 4 năm 2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Vũ Thị Duyên đã tạo điều
kiện để em thực hiện đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt
Khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Hóa nói riêng và
quý thầy cô giảng dạy tại Trường Đại học Sư phạm nói chung, những người đã giảng
dạy và cung cấp những kiến thức chuyên môn giúp em thực hiện thành công khóa luận.
Đặc biêt là các thầy cô quản lý phòng thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện cho em có thể
hoàn thành khóa luận một cách thuận lợi.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã giúp đỡ tôi trong việc tìm kiếm
tài liệu và đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2016
Sinh viên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1
2.Mục đích và nội dung nghiên cứu.................................................................................2
2.1. Mục đích....................................................................................................................2
2.2. Nội dung ....................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................2
4.1. Nghiên cứu lý thuyết..................................................................................................2
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm ...........................................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .....................................................................3
5.1. Ý nghĩa khoa học.......................................................................................................3
5.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................................3
6. Bố cục khóa luận..........................................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................4
1.1.Tổng quan về cây mía ................................................................................................4
1.1.1.Giới thiệu về cây mía ..............................................................................................4
1.1.2.Giới thiệu về bã mía................................................................................................6
1.1.3.Một số hướng nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm vật liệu hấp phụ..9
1.2.Tổng quan về thuốc nhuộm........................................................................................9
1.2.1.Sơ lược về thuốc nhuộm ..........................................................................................9
1.2.2.Phân loại thuốc nhuộm .........................................................................................10
1.2.2.1. Theo cấu tạo hóa học.........................................................................................10
1.2.2.2. Theo phân lớp kỹ thuật .....................................................................................11
1.2.3. Tác hại của ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm...............................11
1.3.Giới thiệu về xanh methylen ....................................................................................12
1.3.1.Cấu tạo, tính chất của xanh methylen...................................................................12
1.3.2.Một số ứng dụng của xanh methylen.....................................................................13
1.3.3.Hiện trạng ô nhiễm xanh methylen trong nước thải .............................................13
1.3.4.Ảnh hưởng của xanh methylen đến môi trường và con người ..............................14
1.4.Giới thiệu về phương pháp hấp phụ.........................................................................14
1.4.1.Một số khái niệm cơ bản .......................................................................................14
1.4.1.1.Hấp phụ vật lý ....................................................................................................15
1.4.1.2. Hấp phụ hóa học................................................................................................16
1.4.1.3. So sánh hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học ......................................................16
1.4.2.Các phương trình mô tả quá trình hấp phụ ..........................................................17
1.4.2.1.Phương trình Freundlich ...................................................................................17
1.4.2.2.Phương trình Langmuir .....................................................................................17
1.4.2.3.Phương trình BET ..............................................................................................18
1.4.3.Hiệu dung và hiệu suất hấp phụ............................................................................18
1.4.3.1.Dung lượng hấp phụ cân bằng...........................................................................19
1.4.3.2.Hiệu suất hấp phụ (H%) ....................................................................................19
1.4.4.Hấp phụ trong môi trường nước ...........................................................................20
1.4.5.Động học hấp phụ .................................................................................................20
1.4.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ.......................................................21
1.4.7.Hấp phụ trong xử lý ô nhiễm nước .......................................................................21
Chương 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................23
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất...............................................................................23
2.1.1. Nguyên liệu...........................................................................................................23
2.1.2. Thiết bị và dụng cụ...............................................................................................23
2.1.3. Hóa chất ...............................................................................................................23
2.1.4. Pha dung dịch ......................................................................................................24
2.1.4.1. Pha dung dịch chuẩn xanh methylen 100ppm ..................................................24
2.1.4.2. Pha dung dịch NaOH 0.1N ...............................................................................25
2.1.4.3. Pha dung dịch CH3COOH 0.1N........................................................................25