Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion Ni2+, Cu2+ của một số lá cây và thử nghiệm xử lý môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRỊNH THU QUYÊN
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ
CÁC ION Ni2+, Cu2+ CỦA MỘT SỐ LÁ CÂY
VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC
THÁI NGUYÊN – 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRỊNH THU QUYÊN
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ
CÁC ION Ni2+, Cu2+ CỦA MỘT SỐ LÁ CÂY
VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG
CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC PHÂN TÍCH
MÃ SỐ: 60.44.29
LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HỮU THIỀNG
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ chân
tình của PGS. TS. Lê Hữu Thiềng. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc đến Thấy đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tôi rất nhiều trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thày, cô Khoa Hoá học - Trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên, Khoa sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên đã ưu ái tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã
thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tôi hoàn
thiện luận văn này.
Tác giả luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir .......................................11
Hình 1.2. Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb .......................................11
Hình 2.1. Đường chuẩn xác định nồng độ Ni ...........................................25
Hình 2.2. Đường chuẩn xác định nồng độ Cu ..........................................25
Hình 2.3. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ của lá chè vào thời gian............27
Hình 2.4. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ của lá mía vào thời gian...........28
Hình 2.5. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ của lá ngô vào thời gian............29
Hình 2.6. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ của lá chè vào pH.............31
Hình 2.7. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ của lá mía vào pH ............32
Hình 2.8. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ của lá ngô vào pH ............33
Hình 2.9. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào khối lượng lá chè ..........35
Hình 2.10. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào khối lượng lá mía..........36
Hình 2.11. Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào khối lượng lá ngô..........37
Hình 2.12. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với Ni2+ của lá chè ...40
Hình 2.13. Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với Ni2+ của lá chè ............40
Hình 2.14. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với Cu2+ của lá chè ..41
Hình 2.15. Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với Cu2+ của lá chè............41
Hình 2.16. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với Ni2+ của lá mía...42
Hình 2.17. Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với Ni2+ của lá mía ............42
Hình 2.18. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với Cu2+ của lá mía .........42
Hình 2.19. Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với Cu2+ của lá mía ...........42
Hình 2.20. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với Ni2+ của lá ngô........43
Hình 2.21. Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với Ni2+ của lá ngô ............43
Hình 2.22. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với Cu2+ của lá ngô .....44
Hình 2.23. Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với Cu2+ của lá ngô ...........44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn Bộ Y tế về giới hạn hàm lượng kim loại nặng
trong nước ăn uống................................................................ 04
Bảng 1.2. Một số phương trình hấp phụ đẳng nhiệt thông dụng............. 09
Bảng 2.1. Điều kiện đo phổ F – AAS của Ni, Cu................................... 24
Bảng 2.2. Độ hấp thụ quang (Abs) của các dung dịch. ........................... 24
Bảng 2.3. Các thông số hấp phụ Ni2+, Cu2+ của lá chè, lá mía, lá ngô .... 26
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ của lá chè .........27
Bảng 2.5. Ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ của lá mía........28
Bảng 2.6. Ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ của lá ngô........29
Bảng 2.7. Thời gian đạt cân bằng hấp phụ đối của lá chè, lá mía, lá ngô. ......30
Bảng 2.8. Ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ, hiệu suất
hấp phụ của lá chè ....................................................... 31
Bảng 2.9. Ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ, hiệu suất
hấp phụ của lá mía ...................................................... 32
Bảng 2.10. Ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ, hiệu suất
hấp phụ của lá ngô ...................................................... 33
Bảng 2.11. pH tối ưu cho quá trình hấp phụ Ni2+, Cu2+ của các lá
chè, lá mía, lá ngô ....................................................... 34
Bảng 2.12. Ảnh hưởng của khối lượng lá chè đến khả năng hấp
phụ Ni2+ và Cu2+
......................................................... 35
Bảng 2.13. Ảnh hưởng của khối lượng lá mía đến khả năng hấp
phụ Ni2+ và Cu2+
.......................................................... 36
Bảng 2.14. Ảnh hưởng của khối lượng lá ngô đến khả năng hấp
phụ Ni2+ và Cu2+
..................................................................................37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.15. Ảnh hưởng của kích thước lá chè đến khả năng hấp
phụ Ni2+ và Cu2+
....................................................................... 38
Bảng 2.16. Ảnh hưởng của kích thước lá mía đến khả năng hấp
phụ Ni2+ và Cu2+
.......................................................... 38
Bảng2.17. Ảnh hưởng của kích thước lá ngô đến khả năng hấp
phụ Ni2+ và Cu2+
.......................................................... 39
Bảng 2.18. Ảnh hưởng của nồng độ đầu đến khả năng hấp phụ của lá chè .....40
Bảng 2.19. Ảnh hưởng của nồng độ đầu đến khả năng hấp phụ của lá mía.....41
Bảng 2.20. Ảnh hưởng của nồng độ đầu đến khả năng hấp phụ của lá ngô.....43
Bảng 2.21. Dung lượng và hiệu suất hấp phụ của các loại lá cây khi
hấp phụ hỗn hợp Ni2+ và Cu2+
............................................... 44
Bảng 2.22. Dung lượng và hiệu suất hấp phụ của lá chè, lá mía, lá ngô
khi hấp phụ hỗn hợp Ni2+ và Cu2+…………………………….45
Bảng 2.23. Kết quả xử lý mẫu nước thải chứa Ni2+ bằng các lá cây......... 46