Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Hiệu Quả Kinh Tế Của Phương Thức Trồng Ngô Có Sử Dụng Vật Liệu Che Phủ Trên Đất Dốc Tại Huyện Điện Biên Đông Tỉnh Điện Biên
PREMIUM
Số trang
129
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
711

Nghiên Cứu Hiệu Quả Kinh Tế Của Phương Thức Trồng Ngô Có Sử Dụng Vật Liệu Che Phủ Trên Đất Dốc Tại Huyện Điện Biên Đông Tỉnh Điện Biên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

--------------------------------------

NGUYỄN PHI THANH

U

ẬN

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƯƠNG THỨC

TRỒNG NGÔ CÓ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHE PHỦ TRÊN

ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 60020115

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Đức Thuận

HÀ NỘI-2014

i

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: "Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của

phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ trên đất dốc tại huyện

Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên " là công trình nghiên cứu khoa học của

riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chính xác.

Luận văn sử dụng một số thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các

thông tin này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn.

Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Phi Thanh

ii

Lời cảm ơn

Hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình ngoài sự nỗ lực

của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều cá nhân và

tập thể.

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng

dẫn, Tiến sỹ Đinh Đức Thuận đã chỉ dẫn tận tình và dành nhiều thời gian quý

báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô trong khoa Kinh tế Nông

nghiệp, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong các bước tiến hành luận văn, đóng góp

những ý kiến rất bổ ích cho sự thành công của luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn ông Mai Xuân Chi, phó trưởng phòng Kinh

tế huyện Điện Biên Đông, phòng Thống kê và phòng Kế hoạch huyện Điện

Biên Đông, UBND xã Keo Lôm, UBND xã Na Son và các hộ nông dân tại hai

xã điều tra đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới bạn bè, gia đình, đồng nghiệp đã

động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.

Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Phi Thanh

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan .................................................................................................... i

Lời cảm ơn .......................................................................................................ii

Mục lục ............................................................................................................iii

Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................. vi

Danh mục các bảng ....................................................................................... vii

Danh mục các hình vẽ, đồ thị......................................................................................................x

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................................3

1.2.1 Mục tiêu chung:..........................................................................................................................3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ..........................................................................................................................3

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:........................................... 3

1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:...................................................................... 4

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ

CỦAPHƯƠNG THỨC TRỒNG NGÔ TRÊN ĐẤT DỐC.....................................5

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................... 5

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài...........................................................................5

1.1.2 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản xuất ngô trên đất dốc......... 11

1.1.3 Đất dốc ..........................................................................................................................................13

1.1.4 Khái niệm và vai trò của vật liệu che phủ trên đất dốc....................................15

1.1.5 Phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ trên đất dốc ..............18

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................. 19

1.2.1 Phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ trên đất dốc ở một

số nước trên thế giới..........................................................................................................................19

1.2.2 Phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ trên đất dốc ở Việt

Nam.............................................................................................................................................................21

iv

1.2.3 Những công trình nghiên cứu phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu

che phủ trên đất dốc ở Việt Nam. ..............................................................................................23

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................................................26

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................... 26

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................................26

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................................37

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................57

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ...........................................................................57

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................................57

2.2.3 Phương pháp điều tra thực nghiệm tại hiện trường............................................59

2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu........................................................................................59

2.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU CỦA PHƯƠNG THỨC

TRỒNG NGÔ CÓ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHE PHỦ TRÊN ĐẤT DỐC.......60

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................63

3.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NGÔ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA

PHƯƠNG THỨC TRỒNG NGÔ TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN ĐIỆN

BIÊN ĐÔNG..........................................................................................................................................63

3.1.1 Tình hình bố trí các loại cây trồng chính trên đất dốc......................................63

3.1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô tại huyện Điện Biên Đông và của

các nhóm hộ tại 2 xã điều tra. ......................................................................................................65

3.1.3. Đầu tư chi phí sản xuất ngô theo phương thúc truyền thống.......................68

3.1.4 Hiệu quả kinh tế sản xuất ngô theo phương thúc truyền thống ...................70

3.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƯƠNG THỨC TRỒNG NGÔ CÓ SỬ

DỤNG VẬT LIỆU CHE PHỦ TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN

ĐÔNG........................................................................................................................................................73

3.2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng của phương thức trồngngô có sử dụng

vật liệu che phủ trên đất dốc tại huyện Điện Biên Đông và các nhóm hộ tại 2

xã điều tra. ...............................................................................................................................................73

v

3.2.2 Đầu tư chi phí của phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ

trên đất dốc tại huyện Điện Biên Đông..................................................................................77

3.2.3 Hiệu quả kinh tế của phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ

trên đất dốc tại huyện Điện Biên Đông..................................................................................80

3.3 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC TRỒNG NGÔ CÓ

SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHE PHỦ TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN ĐIỆN

BIÊN ĐÔNG..........................................................................................................................................90

3.3.1 Ưu điểm của phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ trên đất

dốc tại huyện Điện Biên Đông ....................................................................................................90

3.3.2 Nhược điểm của phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ trên

đất dốc tại huyện Điện Biên Đông ............................................................................................93

3.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của phương thức trồng

ngô có sử dụng vật liệu che phủ trên đất dốc tại huyện Điện Biên Đông ..........94

3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HQKT CỦAPHƯƠNG

THỨC TRỒNG NGÔ CÓ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHE PHỦ TRÊN ĐẤT

DỐC TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ..............................................................................95

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................104

4.1 KẾT LUẬN..................................................................................................................................104

4.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................................106

Danh mục các tài liệu tham khảo........................................................................................109

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. HQKT : Hiệu quả kinh tế

2. HQTH : Hiệu quả tổng hợp

3. NTTS : Nuôi trồng thủy sản

4. TNHH : Thu nhập hỗn hợp

5. CPTG : Chi phí trung gian

6. NN : Nông nghiệp

7.GTSX : Giá trị sản xuất

8. LN : Lâm nghiệp

9. BVTV : Bảo vệ thực vật

10. HQ : Hiệu quả

11. VLCP : Vật liệu che phủ

12. KCP : Không che phủ

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Hiệu quả của vật liệu che phủ đến năng suất cây ngô ............................16

Bảng 1.2: Hiệu quả của vật liệu che phủ đến dòng chảy bề mặt và lượng đất bị

xói mòn......................................................................................................................................................16

Bảng 1.3: Ưu điểm và nhược điểm của một số loại vật liệu che phủ cho ngô

trên đất dốc..............................................................................................................................................17

Bảng 1.4: Diện tích phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ trên

thế giới.......................................................................................................................................................17

Bảng 2.1: Đặc điểm thời tiết khí hậu của tỉnh Điện Biên năm 2012 ....................29

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Điện Biên Đông qua 3 năm

2010 - 2012 .............................................................................................................................................31

Bảng 2.3: Tình hình cơ cấu các dân tộc trong huyện Điện Biên Đông..............37

Bảng 2.4: Tình hình nhân khẩu lao động của huyện Điện Biên Đông qua 3

năm 2010 - 2012 ..................................................................................................................................39

Bảng 2.5: Cơ sở vật chất chủ yếu của huyện Điện Biên Đông năm 2013.........40

Bảng 2.6: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của huyện Điện Biên Đông qua 3

năm 2010 - 2012 ..................................................................................................................................44

Bảng2.7: Kế hoạch diện tích, năng suất, sản lượng ngô của huyện giai đoạn

2015 - 2020 .............................................................................................................................................47

Bảng 2.8: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của huyện qua 3 năm.....................48

Bảng 2.9:Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Điện Biên Đông qua 3 năm

2010 – 2012 ............................................................................................................................................50

Bảng 2.10: Tình hình cơ bản của 2 xã điều tra năm 2013...........................................52

Bảng 2.11: Tình hình cơ bản của các nhóm hộ điều tra năm 2013........................54

Bảng 2.12: So sánh hiệu quả kinh tế giữa phương thức trồng ngô có sử dụng

vật liệu che phủ và phương thức truyền thống trên đất dốc .......................................61

Bảng 3.1: Diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện Điện Biên Đông qua

3 năm 2010 - 2012..............................................................................................................................64

viii

Bảng 3.2: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô qua3 năm 2010 - 2012..........67

Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của các nhóm hộ điều tra tại 2

xã điều tra năm 2013 .........................................................................................................................68

Bảng 3.4: Đầu tư chi phí cho sản xuất ngô tại hai xã điều tra năm 2013...........70

Bảng 3.5: Đầu tư chi phí sản xuất ngô theo phương thức truyền thống của các

nhóm hộ điều tra ..................................................................................................................................71

Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế sản xuất ngô theo phương thức truyền thống tại 2

xã điều tra.................................................................................................................................................72

Bảng 3.7: Hiệu quả kinh tế sản xuất ngô theo phương thức truyền thống tại

các nhóm hộ điều tra..........................................................................................................................74

Bảng 3.8: Diện tích, năng suất và sản lượng của phương thức trồng ngô có sử

dụng vật liệu che phủ qua 3 năm................................................................................................75

Bảng 3.9: Diện tích, năng suất, sản lượng của các nhóm hộ tại 2 xã điều tra

năm 2013..................................................................................................................................................76

Bảng 3.10: Đầu tư chi phí cho sản xuất ngô tại hai xã điều tra năm 2013........79

Bảng 3.11: Đầu tư chi phí sản xuất của phương thức trồng ngô có sử dụng vật

liệu che phủ tại các nhóm hộ điều tra......................................................................................80

Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu

che phủ tại 2 xã điều tra năm 2013 ...........................................................................................81

Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu

che phủ của nhóm hộ điều tra năm 2013...............................................................................83

Bảng 3.14: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của phương thức trồng ngô

truyền thống và phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ giữa các

xã điều tra năm 2013.........................................................................................................................85

Bảng 3.15: Kết quả và hiệu quả kinh tế của phương thức trồng ngô truyền

thống và phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ giữa các nhóm

hộ điều tra năm 2013.........................................................................................................................86

ix

Bảng 3.16: Hiệu quả kinh tế của phương thức trồng ngô có sử dụng một số

loại vật liệu che phủ khác nhau so với phương thức truyền thống tại các nhóm

hộ điều tra ................................................................................................................................................88

Bảng 3.17: Kết quả và hiệu quả kinh của phương thức trồng ngô có sử dụng

một số loại vật liệu che phủ khác nhau so với phương thức truyền thống tại

các nhóm hộ điều tra..........................................................................................................................90

Bảng 3.18: Lượng dinh dưỡng mất đi do xói mòn hàng năm cho sản xuất ngô

giữa hai phương thức.........................................................................................................................94

x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Điện Biên Đông .......................................................27

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất đai của huyện Điện Biên Đông .............................................32

Biểu đồ 2.2: Tốc độ phát triển sản xuất bình quân 3 năm...........................................51

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành trong huyện......................................51

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng cạn trong huyện các nhóm hộ

điều tra năm 2013................................................................................................................................65

1

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Đất đồi núi (đất dốc) chiếm trên 3/4 diện tích trong tổng số 32,929 triệu

ha đất tự nhiên của Việt Nam và là địa bàn cư trú của 28 triệu người của 54

dân tộc anh em, phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số. Đất đai đồng bằng ưu

tiên cho việc đảm bảo lương thực, thực phẩm đã khai thác gần tới hạn. Do

vậy, việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tiếp theo phải dựa vào quản lý

canh tác đất đồi núi vốn giàu tiềm năng nhưng cũng bị thoái hóa trầm trọng

trở thành đất trống đồi núi trọc đặc thù. Do hậu quả của việc du canh du cư

cùng với việc khai thác rừng làm rẫy một cách tự phát, với tác nhân rửa trôi

xói mòn của thiên nhiên đã làm cho tầng đất mặt ở vùng đất đồi núi, nơi có độ

dốc cao ngày càng bị cạn kiệt, nhiều nơi đã bị trơ sỏi đá, lớp thực vật che phủ

chỉ còn các cây bụi và cỏ dại thưa thớt.

Việc nghiên cứu phương thức trồng ngô có sử dụng vật liệu che phủ

trên đất dốc không chỉ có ý nghĩa góp phần khai thác hiệu quả quỹ đất này mà

còn bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. Vì vậy, phương thức trồng ngô

có sử dụng vật liệu che phủ trên đất dốc đã và đang được nhiều nhà khoa học

trong nước và trên thế giới quan tâm nhằm có những giải pháp canh tác hợp lý

diện tích đất đồi núi đã bị thoái hóa do tác động của thiên nhiên, con người.

Cây ngô là nguồn thu nhập rất quan trọng, đặc biệt là của đồng bào

H’mông và các dân tộc sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Theo TS. Lê

Quốc Doanh thì ở miền núi phía Bắc Việt Nam có tới 62% hộ nông dân có

thu nhập từ sản xuất ngô và bình quân cây ngô chiếm tới 15% thu nhập của họ

[15]. Trong những năm gần đây, nhờ có những thành tựu trong nghiên cứu và

phát triển sản xuất ngô lai mà năng suất ngô tăng vọt (từ 2,1 tấn/ha năm 1995

lên 4,5 tấn/ha năm 2006)[14]. Cùng với sự ổn định về thị trường, vai trò kinh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!