Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu hiệu quả của các phương thức trồng sắn khác nhau ( lấy củ, lấy củ và lá, lấy lá) làm thức ăn chăn nuôi
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
122.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1489

Nghiên cứu hiệu quả của các phương thức trồng sắn khác nhau ( lấy củ, lấy củ và lá, lấy lá) làm thức ăn chăn nuôi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trần Thị Hoan và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 97(09): 29 - 33

29

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG SẮN

KHÁC NHAU (LẤY CỦ, LẤY CỦ VÀ LÁ, LẤY LÁ) LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Trần Thị Hoan1*, Từ Trung Kiên1

, Từ Quang Trung2

1

Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên,

2

Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Chúng tôi đã nghiên cứu hiệu quả của các phương thức trồng sắn khác nhau (lấy củ, lấy củ + lá và

láy lá) làm thức ăn chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy trồng sắn theo các phương thức khác

nhau thì sản lượng lá, củ sắn và hiệu quả kinh tế cũng khác nhau. Trồng sắn theo phương thức củ +

lá có sản lượng củ là 59,203 tấn/ha/2 năm, sản lượng lá tận thu là 11,391 tấn/ha/2 năm và lãi thuần

đạt cao nhất 67,5 triệu đồng/ha/2 năm. Phương thức trồng sắn lấy lá đứng thứ 2, có sản lượng lá

tươi là 31,314 tấn/ha/2 năm, tận thu củ được 14,010 tấn/ha/2 năm và lãi thuần đạt 56,9 triệu

đồng/ha/2 năm, phương thức trồng sắn thu củ có sản lượng củ và lá tươi lần lượt là 55,327 và

1,064 tấn/ha/2 năm còn lãi thuần đạt thấp nhất là 42,5 triệu đồng/ha/2 năm.

Từ khóa: Trồng sắn, lấy củ, lấy củ và lá, lấy lá

MỞ ĐẦU

*

Từ trước tới nay người ta trồng sắn thu củ làm

thức ăn chăn nuôi mà chưa nghĩ tới việc trồng

sắn thu lá để làm bột lá xanh bổ sung vào

thức ăn để cung cấp sắc tố cho vật nuôi. .

Hàm lượng β caroten trong lá sắn từ 47, 63 –

99,39 mg % VCK. Củ sắn có hàm lượng

protein thấp (trong củ tươi có 0,98- 1,09 %).

Lá sắn giàu dinh dưỡng, đặc biệt là protein và

carotenoid, trong lá sắn tươi, tỷ lệ protein có

trung bình từ 6,50 - 7,00 % và carotenoid từ

500- 600 mg/kg VCK (Trần Thị Hoan, 2012

[2]) . Để biết được các phương thức trồng khác

nhau có ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng

của củ và lá sắn cũng như hiệu quả kinh tế như

thế nào, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu

hiệu quả của các phương thức trồng sắn khác

nhau (lấy củ, lấy củ - lá, lấy lá) làm thức ăn

chăn nuôi.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu các phương thức trồng sắn khác

nhau với mục đích lấy lá, lấy củ làm thức ăn

chăn nuôi để tìm ra phương thức nào cho hiệu

quả kinh tế cao hơn.

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Giống sắn KM94

*

Tel:0988520 086; Email: [email protected]

- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Thực hành

Thực nghiệm, trường Đại học Nông lâm Thái

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian nghiên cứu: Năm 2009 - 2010

Phương pháp nghiên cứu

Chúng tôi thí nghiệm với 3 phương thức trồng

sắn khác nhau: lấy củ (C) với mật độ trồng

(1,0 m x 1,0 m), lấy củ - lá (C -L) với mật độ

trồng (0,8 m x 0,6 m), lấy lá (L) với mật độ

trồng (0,8m x 0,4m). Mỗi phương thức trồng

được bố trí trên diện tích 30m2

và được lặp lại

3 lần, bố trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên

hoàn toàn.

Phân bón: Được bón theo kỹ thuật trồng sắn

của Nguyễn Viết Hưng (2006) [3]

- Lượng phân bón đối với phương thức trồng

lấy C và lấy C-L: 10 tấn phân hữu cơ + 60 kg

N + 40 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha/năm.

Cách bón:

+ Bón lót: 100% phân chuồng + 100% P2O5.

+ Bón thúc lần 1: Sau trồng 45 ngày bón

1/2N + 1/2 K2O kết hợp với làm cỏ và vun

nhẹ cho sắn.

+ Bón thúc lần 2: Sau trồng 90 ngày bón số

phân còn lại (1/2N +1/2K2O) kết hợp làm cỏ

vun cao gốc cho sắn.

- Lượng phân bón đối với phương thức trồng

lấy lá: 10 tấn phân hữu cơ + 120 kg N + 40 kg

P2O5 + 80 kg K2O/ha/năm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!