Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu du lịch cộng đồng xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn
PREMIUM
Số trang
126
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1429

Nghiên cứu du lịch cộng đồng xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG THỊ VIỆT

NGHIÊN CỨU DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ QUỲNH SƠN,

HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

Thái Nguyên, năm 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG THỊ VIỆT

NGHIÊN CỨU DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ QUỲNH SƠN,

HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC

MÃ SỐ: 60 31 05 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ NHƢ VÂN

Thái Nguyên, năm 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của

cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Vũ

Nhƣ Vân.

Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn

này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Dƣơng Thị Việt

Xác nhận của khoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ỞN

Trước tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Vũ Như Vân, người đã

hết lòng hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin

chân thành cảm ơn các thầy, các cô của khoa Địa lí trường ĐHSP Thái Nguyên, đã

cung cấp cho tôi nền tảng kiến thức quý báu và sự giúp đỡ tận tình để tôi có thể

hoàn thành khóa luận của mình.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các ban ngành thuộc UBND xã Quỳnh Sơn,

phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bắc Sơn đã hỗ trợ và tạo điều

kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận.

Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do bị hạn chế về chuyên môn và phương

pháp nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất

mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để tôi có thể rút kinh nghiệm và học

tập thêm những kiến thức bổ ích. Tôi xin trân trọng cảm ơn.

Học viên

Dương Thị Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ỞN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v

DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................. v

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài .............................................................................. 2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................ 4

3.1. Mục tiêu..................................................................................................... 4

3.2. Nhiệm vụ................................................................................................... 4

4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 4

5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 5

5.1 Quan điểm ................................................................................................... 5

5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 5

6. Một số đóng góp của đề tài ........................................................................... 6

7. Cấu trúc của luận văn.................................................................................... 6

8. Từ khoá.......................................................................................................... 6

NỘI DUNG ....................................................................................................... 7

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 7

1.1 Cơ sở lí luận ................................................................................................ 7

1.1.1 Du lịch...................................................................................................... 7

1.1.1.1 Khái niệm.............................................................................................. 7

1.1.1.2 Phân loại................................................................................................ 8

1.1.2 Du lịch cộng đồng .................................................................................. 13

1.1.3. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng................................................. 18

1.1.4. Vai trò của loại hình du lịch cộng đồng................................................ 34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 39

1.2.1 Du lịch cộng đồng tại Việt Nam ............................................................ 39

1.2.2 Một số kinh nghiệm phát triển DLCĐ ở tỉnh Lạng Sơn ........................ 42

Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 44

Chƣơng 2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG............ 45

XÃ QUỲNH SƠN, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN ....................... 45

2.1. Đánh gia chung về tiềm năng phát triển DLCĐ ở huyện Bắc Sơn và xã

Quỳnh Sơn ....................................................................................................... 45

2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên .................................................................. 45

2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................. 50

2.1.3. Đánh giá chung ..................................................................................... 63

2.2. Hiện trạng hoạt động DLCĐ xã Quỳnh Sơn........................................... 64

2.2.1 Lƣợng khách........................................................................................... 64

2.2.2. Doanh thu .............................................................................................. 68

2.2.3. Cơ sở lƣu trú.......................................................................................... 71

2.2.4 Thực hiện cung ứng dịch vụ và quản lý hoạt động DLCĐ.................... 73

2.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 76

2.3.1. Những kết quả ban đầu trong việc xây dựng mô hình du lịch cộng động

xã Quỳnh Sơn - Bắc Sơn................................................................................. 76

2.3.2. Điểm mạnh và điểm yếu ....................................................................... 77

2.3.3. Những vấn đề đặt ra từ thực tế triển khai DLCĐ.................................. 78

Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 80

Chƣơng 3ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH.......... 81

CỘNG ĐỒNG XÃ QUỲNH SƠN.................................................................. 81

3.1 Định hƣớng phát triển ............................................................................... 81

3.1.1 Cơ sở của định hƣớng ............................................................................ 81

3.1.2. Định hƣớng phát triển DLCĐ Quỳnh Sơn............................................ 82

3.2. Một số giải pháp phát triển DLCĐ xã Quỳnh Sơn - Bắc Sơn ................ 82

3.2.1 Giải pháp về phát triển và tiếp thị sản phẩm DLCĐ.............................. 82

3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách............................................................. 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.4. Giải pháp về nguồn vốn đầu tƣ cho DLCĐ .......................................... 87

3.2.5. Giải pháp đối với cộng đồng địa phƣơng.............................................. 88

3.2.6. Giải pháp về môi trƣờng ....................................................................... 93

3.2.7. Giải pháp về một số mô hình góp phần phát triển hoạt động du lịch…99

Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 101

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 102

KẾT LUẬN................................................................................................... 102

KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 104

PHỤ LỤC............................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

ATK An toàn khu

BC Báo cáo

BQL Ban quản lý

DL Du lịch

DLCĐ Du lịch cộng đồng

HDV Hƣớng dẫn viên

HĐND Hội đồng nhân dân

QĐ Quyết định

TDMN Trung du miền núi

TTXTDL Trung tâm xúc tiến du lịch

UBND Ủy ban nhân dân

VHTT & DL Văn hóa thể thao và du lịch

XDNTM Xây dựng nông thôn mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thống kê khách du lịch đến Quỳnh Sơn giai đoạn 2011 – 2014 ... 66

Bảng 2.2: Tổng số lƣợng khách và doanh thu ở các hộ gia đình làm nhà nghỉ

DLCĐ xã Quỳnh Sơn giai đoạn 2010 - 2014.................................................. 67

Bảng 2.3: Cơ cấu phân bố lƣợng khách của các nhà nghỉ DLCĐ .................. 68

xã Quỳnh Sơn giai đoạn 2010 – 2014............................................................. 68

Bảng 2.4: Mức giá dịch vụ DLCĐ ở xã Quỳnh Sơn....................................... 69

Bảng 2.5: Thống kê tổng số khách và doanh thu DLCĐ xã Quỳnh Sơn giai

đoạn 2011 – 2014 ............................................................................................ 69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ du lịch xã Quỳnh Sơn ......................................................... 52

Hình 2.3. Tổng lƣợng khách du lịch đến Quỳnh Sơn giai đoạn 2011 – 2014 .... 66

Hình 2.4. Biểu đồ tổng số lƣợng khách và doanh thu DLCĐxã Quỳnh Sơn

giai đoạn 2011 – 2014..................................................................................... 70

Hình 2.5: Quy ƣớc của DLCĐ xã Quỳnh Sơn ................................................ 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Ngày nay, trên thế giớ

i, du lic̣h là môṭ trong nhƣ̃ng ngành kinh tế “hết

sức phụthuôc̣ vào môi trường thiên nhiên cũng như các đăc̣ trưng văn hóa xã

hôị của cư dân bản điạ ” (Hiêp̣ hôị bảo tồn thi ên nhiên quốc tế taị Viêṭ Nam .

“Xây dƣṇ g năng lƣc̣ phuc̣ vu ̣các sáng kiến về du lic̣h bền vƣ̃ng” . Đề cƣơng

dƣ̣án, 1997). Tƣ̀ đầu thâp̣ niên 90 của thế kỷ XX , các nhà khoa học trên thế

giớ

i đãđề câp̣ nhiều đến phá

t triển du li ̣ch vớ

i muc̣ đích đơn thuần là kinh tế

đang đe doạ môi trƣờng sinh thá

i và nền văn hóa bản điạ . Hâụ quả của các tác

đôṇ g này sẽảnh hƣởng đến sƣ̣phá

t triển lâu dà

i của ngành du lic̣h . Chính vì

vâỵ đãxuất hiêṇ yêu cầu nghiên cƣ́u “phá

t triển du lic̣h cộng đồng” nhằm haṇ

chế tác đôṇ g tiêu cƣc̣ của hoaṭ đôṇ g du lic̣h , đảm bảo c ho sƣ̣phá

t triển bền

vƣ̃ng. Môṭ số loaị hình du lic̣h đãđƣơc̣ ra đờ

i bƣớc đầu quan tâm đến khía

cạnh môi trƣờng và văn hóa bản địa nhƣ : du lic̣h sinh thá

i , du lic̣h gắn vớ

i

thiên nhiên, du lic̣h maọ hiểm, du lic̣h khám phá

, du lic̣h côṇ g đồng (DLCĐ)

đãgóp phần nâng cao hiêụ quả của mô hình du lic̣h có

trách nhiêṃ , đảm bảo

cho sƣ̣phá

t triển bền vƣ̃ng.

Du lic̣h cộng đồng ở nƣớc ta vẫn còn là một khái niệm mới . Thông qua

các bài học kinh nghiệm thực tế về phát triển du lịch tại các quốc gia trên thế

giớ

i, nhâṇ thƣ́c vềmôṭ phƣơng thƣ́c du lic̣h có

trách nhiêṃ vớ

i môi trƣờng, có

tác dụng nâng cao hiểu biết và chất lƣợng cuộc sống cho cộng đồng đã xuất

hiêṇ taị Viêṭ Nam dƣớ

i các hình thƣ́c du lic̣h tham quan , tìm hiểu với những

tên goị nhƣ: du lic̣h sinh thá

i, du lic̣h côṇ g đồng, du lic̣h thiên nhiên...

DLCĐ xã Quỳnh Sơn bƣớc đầu đãvđi vào hoạt động. Đây là một mô

hình mới mở ra cho huyện Bắc Sơn khai thác thế mạnh phát triển ngành du

lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo hƣớng bền vững, huy

động cộng đồng xã hội tham gia đắc lực vào công tác du lịch của địa phƣơng.

Quỳnh Sơn không chỉ có cảnh đẹp, với những cung đƣờng mây trắng mà nơi

đây còn có hệ thống hang động kỳ thú. Khám phá DLCĐ ở Quỳnh Sơn là dịp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

để du khách chinh phục những tuyến điểm du lịch hấp dẫn, những bản làng

văn hóa, những phiên chợ vùng cao.

Bên cạnh những kết quả bƣớc đầu đã đạt đƣợc thì còn tồn tại nhiều khó

khăn cũng nhƣ hạn chế phải khắc phục. Vì vậy, cần có sự nỗ lực của các cấp

ủy, chính quyền và nhân dân nơi đây để sản phẩm du lịch và chất lƣợng phục

vụ ngày một tốt hơn.

Trong cách đặt vấn đề nói trên, tôi đã chọn hƣớng nghiên cứu cho luận

văn thạc sĩ địa lí với đề tài: “ Nghiên cứu du lịch cộng đồng xã Quỳnh

Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn”

Đề tài đƣợc sự hƣỡng dẫn khoa học của TS. Vũ Nhƣ Vân, sự giúp đỡ

của các thầy cô khoa Địa lý Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, sự hỗ trợ nhiệt tình

và có hiệu quả của các ban ngành thuộc UBND xã Quỳnh Sơn, của phòng

nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bắc Sơn.

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

Hoạt động DLCĐ nhận đƣợc sự quan tâm của Đảng, nhà nƣớc bằng

việc đề ra các chính sách, các quy hoạch phát triển nhằm xây dựng ngành du

lịch nói chung và DLCĐ thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần tăng trƣởng

và phát triển kinh tế nhanh và bền vũng. Đó là : Luật Du lịch Việt Nam năm

2005 [3], Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 [4]. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng TDMN

phía Bắc đến năm 2020 [2].

Trên mang internet có thể tìm thấy 493 000 WEBSSITES về phát triển

du lịch cộng đồng. Quan trọng và thiết thực cho nghiên cứu đề tài là Tài liệu

hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng của Quỹ Châu Á & Viện Nghiên cứu

phát triên nông thôn và ngành nghề ở Việt Nam (NT&NN). [6].

Nguồn thông tin tƣ liệu thứ cấp khá phong phú cho triển khai đề tài. Đó

là: Địa lý du lịch Việt Nam, [9]; Địa lý du lịch cộng đồng : Lý thuyết và vận

dụng [5]. Nhập môn khoa học du lịch, [8], Du lịch sinh thái - những vấn đề lý

luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, [4].

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!