Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu dinh dưỡng cho voọc bạc Đông Dương tại khu vực núi đá vôi Kiên Lương, Kiên Giang :Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh
PREMIUM
Số trang
133
Kích thước
5.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1257

Nghiên cứu dinh dưỡng cho voọc bạc Đông Dương tại khu vực núi đá vôi Kiên Lương, Kiên Giang :Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BÁO CÁO KẾT QUẢ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TỈNH

NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG CHO VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG

(Trachypithecus germani)TẠI KHU VỰC NÚI ĐÁ VÔI KIÊN LƯƠNG,

KIÊN GIANG

Chủ nhiệm đề tài : THS. LÊ HỒNG THÍA

Cơ quan chủ trì : Trường ĐH Công nghiệp Tp. HCM

Kiên Giang, 11/2017

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

KIÊN GIANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO KẾT QUẢ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TỈNH

NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG CHO VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG

(Trachypithecus germani) TẠI KHU VỰC NÚI ĐÁ VÔI KIÊN LƯƠNG,

KIÊN GIANG

Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài

ThS. Lê Hồng Thía

Cơ quan chủ quản Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang

Kiên Giang, 9/2017

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

KIÊN GIANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

TP. HỒ CHÍ MINH

i

TÓM TẮT

Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Hồng Thía

Voọc bạc Đông Dương (VBĐD) là loài khỉ ăn lá, phân bố ở phía tây sông Mê

Kông của Việt Nam. Một quần thể khoảng 237 cá thể đã được xác định tại khu vực

núi đá vôi huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang; tuy nhiên số lượng đang có nguy cơ

giảm sút nghiêm trọng do những tác động của con người như khai thác đá vôi làm

mất sinh cảnh sống, săn bắt và buôn bán. Nghiên cứu thành phần thức ăn, sinh cảnh

sống làm cơ sở khoa học cho kế hoạch bảo tồn di dời quần thể VBĐD theo kế hoạch

của chính quyền địa phương có vai trò quan trọng nhưng hiện vẫn chưa được thực

hiện. Nghiên cứu được thực hiện tại khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên

Lương, tỉnh Kiên Giang (tọa độ 10o

08’11” N và 104o

38’21”). Thời gian thực hiện từ

tháng 9/2013 đến tháng 2/2017. Trong nghiên cứu này, phương pháp scan-sampling

và phương pháp focal-animal sampling được sử dụng để quan sát và thu thập dữ liệu

về tập tính của voọc bạc, bao gồm phân bố, tập tính, tập tính ăn tức thời. Các mẫu

thực vật được ăn bởi voọc bạc được thu thập và phân tích thành phần hóa học. Ngoài

ra, phương pháp tuyến cắt ngang được sử dụng được để nghiên cứu thành phần thảm

thực vật tại bốn sinh cảnh sống của voọc bạc ở khu vực núi Chùa Hang.

Trong nghiên cứu này, đặc điểm của thảm thực vật trong bốn sinh cảnh, gồm

vách núi, sườn núi, đỉnh núi và rừng ngập mặn ở chân núi, có liên quan đến hoạt động

ăn của VBĐD ở khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Hiên Lương, tỉnh Kiên Giang

được phân tích. Kết quả nghiên cứu xác nhận có 185 loài thực vật thuộc 61 họ phân

bố trong các sinh cảnh, trong đó có 62 loài được VBĐD sử dụng làm thức ăn trong

đó có 8 loài gồm Phèn đen (Phyllathus reticulatus), Da lâm vồ (Ficus rumphii), Sung

bầu (Ficus tinctoria), Gừa (Ficus microcarpa), Duối ô rô (Streblus ilicifolia), Duối

nhám (Streblus asper), Dây vác (Cayratia trifolia), Quỳnh tàu (Combretum latifolium)

là thức ăn voọc sử dụng trong 12 tháng. Các loài thực vật được voọc lựa chọn ăn phân

bố nhiều nhất ở sinh cảnh vách núi, với 41 loài, tiếp đến sinh cảnh sườn núi, đỉnh núi

và rừng ngập mặn với số loài lần lượt là 31 loài, 24 loài và 4 loài. Trong các sinh

cảnh được khảo sát, sườn núi có mức độ đa dạng về thành phần loài cao nhất; sinh

cảnh vách núi có số loài được voọc sử dụng làm thức ăn chiếm nhiều nhất, khoảng

ii

67%; ba sinh cảnh vách núi, sườn núi và đỉnh núi có mức độ tương đồng cao về thành

phần loài. Kết quả nghiên cứu cũng xác định có 15 loài thực vật voọc lựa chọn làm

thức ăn phân bố trên cả 3 sinh cảnh vách núi, sườn núi và đỉnh núi; trong số này 4

loài, gồm Phèn đen, Da lâm vồ, Duối ô rô và Dây vác được chọn ăn trong suốt 12

tháng trong năm. Ngoài ra, trong nghiên cứu này, kết quả khảo sát tập tính của voọc

cho thấy hoạt động ăn chiếm 45% quỹ thời gian hoạt động. Trong khu vực nghiên

cứu, voọc tìm thức ăn chủ yếu tại các sườn đồi, vách núi, cửa hang và rừng ngập mặn,

ít khi di chuyển lên đỉnh núi. VBĐD sử dụng đa dạng các bộ phận của thực vật làm

thức ăn, gồm lá non (58,8%), lá trưởng thành (8,5%), quả (23,6%), hoa (2,8%), chồi

(5,1%) và một số bộ phận khác. Thành phần thức ăn của voọc có sự thay đổi giữa các

tháng và mùa trong năm theo sự thay đổi trạng thái sinh trưởng của thực vật trong

sinh cảnh sống. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy VBĐD chọn ăn thức ăn có hàm

lượng dinh dưỡng trung bình gồm nước 73.68%, protein 5.58%, lipid 1.24%, Khoáng

5.43%, đường 6.8%, Ca 0.97%. Chất lượng đất núi Chùa Hang có ảnh hưởng đến

hàm lượng dinh dưỡng trong các mẫu thức ăn của VBĐD với đặc điểm hàm lượng K

và Mg nghèo, hàm lượng Ca cao, pH kiềm. VBĐD chọn ăn thức ăn ít lignin và khoáng

trong cả hai mùa mưa và mùa khô. Đặc biệt, vào mùa mưa khi thành phần thức ăn

phong phú hơn VBĐD ngoài chọn thức ăn ít lignin và khoáng chúng còn lựa chọn

thức ăn ít lipid và protein. Con trưởng thành chọn nhiều loài thực vật làm thức ăn so

với con chưa trưởng thành (63 loài so với 30 loài). Con trưởng thành chọn ăn đa dạng

các bộ phân (lá non, lá già, quả, hoa, chồi, khác) hơn con chưa trưởng thành (lá non,

chồi, quả). Những kết quả của nghiên cứu nâng cao hiểu biết về sinh thái dinh dưỡng,

cấu trúc quần thể và tập tính góp phần quan trọng trong công tác di dời bảo tồn loài

voọc bạc Đông Dương. Ngoài ra, để thực hiện được kế hoạch di dời các quần thể

VBĐD từ các núi đá vôi đã bị tác động thì chính quyền cần tiếp tục nghiên cứu thêm

thành phần thức ăn của VBĐD tại các tiểu quần thể trên các núi đá vôi khác như

Khoe Lá, Hang Tiền và Lô Cốc ở khu vực núi đã vôi Kiên Lương để đối sánh với

quần thể VBĐD tại Chùa Hang hỗ trợ việc đánh giá chính xác cần hay không việc di

dời hay bảo tồn tại chỗ quần thể voọc bạc khỏi các mối đe dọa hiện hữu.

Từ khóa: Chùa Hang, Kiên Giang, dinh dưỡng, voọc bạc Đông Dương

iii

ABSTRACT

Project manager: Msc. Le Hong Thia

Organizer: Institute for Environmental science, engineering and management,

Industrial University of Ho Chi Minh City

The Indochinese silvered langur (Trachypithecus germaini) is a leaf monkey

species, which was distributed at the western part of the Mekong River. A population

estimate of 237 individuals was reported to Kien Luong Karst area, Kien Giang

province. However, the population in this area is threatened by heavy habitat

deterioration and human disturbance such as lime exploitation and poaching.

Although the researchs on diet and habitats play an important role for indochinese

silvered langur conservation especially the translocation program of local

government, but are virtually non-existent. Research was conducted on T. germaini

at the Chua Hang Karst Mountain of Hon Chong Karst area in Kien Luong Distrist,

Kien Giang Province (10o08’11” N and 104o38’21”) from September 2013 to

February 2017. In this study, scan-sampling and focal-animal sampling methods were

used to observe and collect data on langur behavior, including distribution, behavior

and instantaenous feeding behavior. The plant species consumed was collected and

chemical composition analyzed. In addition, line transect method was performed to

detect floristic composition of four habitat in Chua Hang Karst Mountain. In this

study, the floristic composition of four habitats was analyzed. These habitats include

cliffs, slopes, and the peak of Chua Hang karst and the adjacent mangroves; four areas

where, the silvered langur were observed feeding. The study identified 185 plant

species, representing 61 families, distributed across the habitats and the silvered

langurs fed on 60 plant species of 37 families. A total of 62 plant species were used as

food by silvered langurs, of which leaves of 8 plant species (Phyllathus reticulatus, Ficus

rumphii, Ficus tinctoria, Ficus microcarpa, Cayratia trifolia, Streblus ilicifolia, Combretum

latifolium, Streblus asper) were fed on throughout the year. Among food plants selected

by the silvered langur, 41 plant species were distributed on the cliff, followed by the

slope and the peak with 31 and 24 plant species, respectively, and the mangroves with

4 plant species. In addition, the silvered langurs feed n about 67% of plant species

iv

that occur on the cliff. Plant species richness of the slope areas is highest compared

with the other habitats. The floristic composition of the cliff, slope and peak is quite

similar. The results showed that four plant species, Phyllathus reticulatus Poir, Ficus

rumphii Blume, Streblus ilicifolia (Kurz.) Corn. and Cayratia trifolia L. were

consumed during all months of the year. Futhermore, using focal animal sampling,

the result showed that Indochinese silvered langur spent 45% their activity budget for

eating. The most common food part was leaves, including 58.8% young leaves and

8.5% mature leaves, followed by fruit at 23.6%, flowers at 2.8%, buds at 05.1% and

unidentified items. The proportions of food items consumed by Indochinese silvered

langur vary monthly and seasonally. The results of this study showed nitritional

content of langur food choice is medium, including water 74.3%, protein 5.6%, lipids

1.1%, Ash 5.3%, sugar 7.8%, Ca 1.0% and the protein-to-fiber ratio (CP/ADF)

0.14%. Soil chemistry and composition on Chua Hang Karst most affect on

nutritional content of langur’s foods. Soils at Chua Hang Kart are slighly alkalin, with

high amounts of calcium and low level of patassium and magnesium. Foods that the

silver langur ate during the wet and dry seasons contained low amounts of lignin and

ashs. The adult langurs selected much more kind of foods than subadults (63 plant

specices compared with 30 plant species). The adult langurs fed frequently on young

leaves, mature leaves, fruits, flowers, buds whereas, subadults fed young leaves, buds

and fruits. The collected additional information on feeding ecology, social structure

and behavior as a base understanding for selecting priority sites in Kien Luong area

to support existing silvered langur populations and propose immediate conservation

measures. In addition, the socio-ecological factors, vegetation and food plants within

other karst areas in Kien Luong karst arear should be developed and studied to assess

the driving forces that shape and maintain the silvered langur population or whether

translocation, setting up corridors between karst hills or expansion of protected karst

hills could conserve this endangered species from local extinction.

Keywords: Chua Hang karst, conservation, diet, floristic composition, habitat,

Indochinese silvered langur, leaf monkey

v

CAM ĐOAN KẾT QUẢ

Chủ nhiệm đề tài xin cam đoan toàn bộ kết quả được trình bày trong báo cáo

hoàn toàn được thu nhận từ nghiên cứu và điều tra thực địa của chủ nhiệm và nhóm

thực hiện đề tài trong khuôn khổ đề tài này.

ThS. Lê Hồng Thía

vi

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Tóm tắt (Abstract) i

Cam đoan kết quả v

Mục lục vi

Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu viii

Danh sách bảng ix

Danh sách các hình xii

Danh sách các thành viên tham gia xiv

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

3. Nội dung nghiên cứu. 2

4. Ý nghĩa của đề tài. 3

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Đặc điểm voọc bạc Đông Dương 4

1.2 Các nghiên cứu về Voọc bạc Đông Dương 6

1.3 Đặc điểm thảm thực vật núi đá vôi 19

1.4 Đặc điểm tự nhiên khu vực núi Chùa Hang, huyện Kiên

Lương, tỉnh Kiên Giang 11

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

14

2.1 Đối tượng nghiên cứu 14

2.2 Thời gian nghiên cứu 15

2.3 Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 15

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30

3.1 Thức ăn của Voọc bạc Đông Dương 33

vii

Nội dung Trang

3.2 Chất dinh dưỡng và sự lựa chọn thức ăn 45

3.3 Đề xuất bảo tồn các loài thực vật làm thức ăn cho voọc bạc

Đông Dương 65

Chương 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96

4.1. KẾT LUẬN. 96

4.2. KIẾN NGHỊ. 98

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

PHỤ LỤC 104

1. Phụ lục các công bố liên quan đến đề tài 104

2. Phụ lục số liệu nghiên cứu 105

3. Phụ lục hình ảnh 117

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

IUCN International Union for Conservation of Nature

VBDD Voọc bạc Đông Dương

VQG Vườn Quốc Gia

NDF Neutral Detergent Fiber

ADF Acid Detergent Fiber

ix

DANH SÁCH BẢNG

Bảng Tiêu đề Trang

1.1.

Danh sách các loài làm thức ăn cho Voọc bạc Đông Dương

ghi nhận ở núi đất Bình An 9

2.1.

Các phương pháp điều tra thực vật tương ứng với từng sinh

cảnh trên núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, Kiên

Giang

17

2.2. Cấp độ che phủ 18

2.3. Cấp độ phân phối của thực vật 19

2.4. Khả năng sử dụng thời gian cho các hoạt động của Voọc 22

2.5. Bảng xác định thành phần thức ăn 23

2.6. Mô tả độ tuổi và giới tính của voọc bạc Đông Dương 24

2.7. Các phương pháp phân tích thành phần hóa học 26

2.8. Các chỉ tiêu phân tích hóa học và vật lý của đất 27

3.1. Hệ số tương quan giữa các hoạt động trong năm của voọc

bạc Đông Dương 31

3.2. Danh mục các loài thực vật voọc bạc Đông Dương sử dụng

làm thức ăn 33

3.3. Danh mục các loài thực vật với các bộ phận được voọc bạc

Đông Dương sử dụng nhiều nhất trong các tháng trong năm 37

3.4.

Tỉ lệ % lựa chọn thức ăn theo tháng của voọc bạc Đông

Dương 41

3.5.

So sánh hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn của các nhóm

khỉ ăn lá 46

3.6.

Hàm lượng dinh dưỡng trong các mẫu thức ăn (lá, quả, hoa;

n=28) 48

3.7. Hàm lượng dinh dưỡng trong mẫu lá ăn và không ăn 49

3.8.

So sánh hàm lượng dinh dưỡng giữa các mẫu lá bằng thống

kê T-test

51

3.9.

Hàm lượng dinh dưỡng của 8 loài thực vật có lá được VBĐD

lựa chọn ăn tất cả các tháng trong năm 52

x

Bảng Tiêu đề Trang

3.10. Hàm lượng dinh dưỡng và cách lựa chọn ăn hoa của VBĐD 56

3.11. Hàm lượng dinh dưỡng và cách lựa chọn ăn quả của VBĐD 57

3.12 Kết quả phân tích tính chất hóa lý đất trên các sinh cảnh tại

núi Chùa Hang 58

3.13.

Tương quan giữa tỷ lệ thời gian ăn và hàm lượng dinh dưỡng

trong các thành phần thức ăn lá, hoa, quả

60

3.14.

Sự lựa chọn hàm lượng các chất dinh dưỡng trong mẫu thức

ăn theo mùa 62

3.15.

Sự lựa chọn hàm lượng các chất dinh dưỡng trong mẫu thức

ăn theo độ tuổi và giới tính 63

3.16 Hàm lượng nước có trong một số mẫu thức ăn của Voọc bạc

Đông Dương 65

3.17. Danh sách các loài quan trọng trên sinh cảnh vách núi 68

3.18. Danh sách các 20 loài quan trọng trên sinh cảnh sườn núi 69

3.19. Danh sách 20 loài gỗ lớn quan trọng trên sinh cảnh sườn núi 71

3.20. Danh sách các 20 loài quan trọng trên sinh cảnh đỉnh núi 73

3.21. Danh sách các cây gỗ lớn trên sinh cảnh rừng ngập mặn 74

3.22. So sánh các chỉ số đa dạng sinh học 4 sinh cảnh trên núi

Chùa Hang 75

3.23

Danh sách 15 loài thực vật làm thức ăn cho voọc bạc Đông

Dương phân bố trên sinh cảnh vách núi, sườn núi và đỉnh núi

Chùa Hang

77

3.24. So sánh số loài và tỷ lệ loài thực vật làm thức ăn trong giống

Trachypithecus và Pygathrix 78

3.25. Thống kê số lương voọc bạc Đông Dương theo bầy tại núi

Chùa Hang 80

3.26. Mật độ cá thể/ha của từng bầy voọc bạc Đông Dương 88

3.27. Diện tích vùng sống và vùng lõi của các bầy voọc tại núi

Chùa Hang 89

3.28 Thành phần thức ăn ưu tiên lựa chọn theo bầy của VBĐD 94

xi

DANH SÁCH HÌNH

Hình Tiêu đề Trang

1.1. Voọc bạc Đông Dương 4

1.2. Hiện trạng các núi đá vôi tại Kiên Lương-Kiên Giang 13

2.1. Bản đồ Núi Chùa Hang- huyện Kiên Lương- tỉnh Kiên Giang 14

2.2. Bản đồ vị trí ô mẫu trên sinh cảnh vách núi Chùa Hang 18

2.3. Ô mẫu 1m2 trên sinh cảnh vách núi Chùa Hang 18

2.4. Bản đồ vị trí ô mẫu trên sinh cảnh sườn và đỉnh núi Chùa

Hang

18

2.5. Ô mẫu 1m2

trên sinh cảnh sườn và đỉnh núi Chùa Hang 18

2.6. Tuyến thực vật trên sườn núi đá vôi 20

2.7. Ô tiêu chuẩn trên sinh cảnh rừng ngập mặn 20

2.8. Voọc bạc Đông Dương thực hiện hoạt động ăn 23

2.9. Mẫu thực vật làm thức ăn của voọc bạc Đông Dương 23

3.1. Quỹ thời gian hoạt động của Voọc bạc Đông Dương 31

3.2 Sự lựa chọn ăn theo mùa đối với 8 loài thực vật quan trọng 38

3.3 Tỉ lệ các bộ phận của thực vật trong thành phần thức ăn 39

3.4 Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi tỏ lệ thành phần thức ăn trong

ngày 42

3.5 Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi tỉ lệ thành phần thức ăn theo

mùa 43

3.6 Biểu đồ so sánh sự lựa chọn thức ăn theo giới tính và độ tuổi 44

3.7 Biểu đồ so sánh sự lựa chọn thức ăn theo giới tính và độ tuổi

theo ngày 45

3.8. Hàm lượng các chất (p<0.05) giữa các mẫu lá 53

3.9.

Biểu đồ tương quan giữa thời gian ăn lá và hàm lượng dinh

dưỡng

54

3.10 Voọc bạc Đông Dương uống nước tại nhà dân 65

3.11 Voọc bạc Đông Dương uống nước qua khe đá 65

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!