Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu dịch chiết acid hydroxycitric từ vỏ quả tai chua (garcinia cowa roxb.) để tạo muối kép canxi - kẽm hydroxycitrat
PREMIUM
Số trang
60
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1564

Nghiên cứu dịch chiết acid hydroxycitric từ vỏ quả tai chua (garcinia cowa roxb.) để tạo muối kép canxi - kẽm hydroxycitrat

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

PHẠM THỊ THU SƢƠNG

NGHIÊN CỨU DỊCH CHIẾT ACID HYDROXYCITRIC TỪ

VỎ QUẢ TAI CHUA ( GARCINIA COWA ROXB.)

ĐỂ TẠO MUỐI KÉP CANXI-KẼM HYDROXYCITRAT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN KHOA HỌC

Đà Nẵng, 5/2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

NGHIÊN CỨU DỊCH CHIẾT ACID HYDROXYCITRIC TỪ

VỎ QUẢ TAI CHUA ( GARCINIA COWA ROXB.)

ĐỂ TẠO MUỐI KÉP CANXI-KẼM HYDROXYCITRAT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thu Sương

Lớp : 13CHD

Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường

Đà Nẵng, 5/2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.….…..

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Thu Sƣơng

Lớp : 13CHD

Tên đề tài:

“Nghiên cứu dịch chiết acid hydroxycitric từ vỏ quả tai chua

( Garcinia cowa Roxb.) để tạo muối kép Canxi-Kẽm hydroxycitrat”

1. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị

Nguyên liệu: vỏ quả bứa tai chua.

Hóa chất: cồn 960

, cồn tuyệt đối, nước cất, NaOH 0,1N, phenolphthalein,

ZnO rắn, CaCO3.

Dụng cụ và thiết bị:

- Cốc thủy tinh 250ml, 500ml, 1000ml, 2000ml;

- Phễu lọc, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cân phân tích;

- Đũa thủy tinh, buret, pipet, bình tam giác, ống đong;

- Máy đo HPLC, máy đo IR;

- Máy đo AAS, máy đo NMR.

2. Nội dung nghiên cứu

Điều tra sơ bộ, thu gom và xử lí nguyên liệu;

Dùng phương pháp chưng ninh để chiết tách axit;

Tổng hợp muối kép Ca/Zn hydroxycitrat;

Xác định một số chỉ số hóa lý: độ ẩm, hàm lượng tro;

Xác định cấu trúc của muối bằng phổ IR, HPLC, NMR;

Kiểm tra độ hút ẩm của muối kép.

3. Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS. Đào Hùng Cƣờng

4. Ngày giao đề tài: 24/07/2016

5. Ngày hoàn thành: 25/02/2017.

Chủ nhiệm Khoa

PGS.TS. Lê Tự Hải

Giáo viên hƣớng dẫn

GS.TS. Đào Hùng Cường

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày…. tháng ... năm 2017

Kết quả điểm đánh giá:

Ngày…… tháng ... năm 2017

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Đào Hùng Cường đã tận tình

hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành

đề tài này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo giảng dạy và công tác tại

phòng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm; anh Lê Xuân Văn, là nghiên

cứu sinh tại khoa Hóa trường đại học Sư phạm - ĐHĐN đã giúp đỡ và tạo điều kiện

thuận lợi cho em thực hiện đề tài này.

Đà Nẵng, ngày .... tháng... năm 2017

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Thu Sương

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ..............................................................

MỤC LỤC....................................................................................................................

DANH MỤC CÁC BẢNG ..........................................................................................

DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................4

3.1. Đối tƣợng......................................................................................................4

3.2. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................4

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................4

5. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................4

6. Cấu trúc của khóa luận .....................................................................................5

CHƢƠNG 1................................................................................................................6

TỔNG QUAN ............................................................................................................6

1.1. CÂY BỨA........................................................................................................6

1.1.1. Bộ Chè .......................................................................................................6

1.1.1.1. Họ Chè (Theaceae).............................................................................6

1.1.1.2. Họ Măng cụt (Clusiaceae) .................................................................7

1.1.2. Bứa .............................................................................................................7

1.1.2.1. Bứa mủ vàng.......................................................................................9

1.1.2.2. Bứa mọi ..............................................................................................9

1.1.2.3. Bứa nhà .............................................................................................10

1.1.2.4. Tai chua.............................................................................................11

1.1.2.5. Garcinia cambogia ...........................................................................12

1.1.2.6. Garcinia indica .................................................................................13

1.1.2.7. Garcinia atroViridis.........................................................................14

1.2. AXIT HYDROXYCITRIC (HCA)..............................................................15

1.2.1. Nguồn gốc (-)-HCA .......................................................................................15

1.2.2. Sự khám phá (-)-HCA..................................................................................15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!